Ngoạ? trưởng Mỹ John Kerry trong chuyến thăm tớ? Jordan gần đây cũng nhận xét rằng Syr?a đang trả? qua những thay đổ? ngh?êm trọng mà không có lợ? cho phe đố? lập.
Vào mùa thu năm 2012, lực lượng đố? lập đã k?ểm soát ½ lãnh thổ Syr?a nhờ và nguồn v?ện trợ quân sự từ nước ngoà?. Nhưng kể từ tháng 1/2013, quân độ? Syr?a đã dần lấy lạ? quyền k?ểm soát hầu hết các khu vực ch?ến lược từ tay ph?ến quân.
Tháng 6/2013, phương t?ện truyền thông Lebanon và Syr?a thậm chí báo cáo rằng một số tay súng thuộc tổ chức Quân độ? Syr?a Tự do (FSA) đã đầu hàng quân chính phủ Syr?a. Tờ Da?ly Telegraph của Anh cho b?ết ph?ến quân trốn sang các khu vực do quân chính phủ k?ểm soát cho an toàn hơn. Trên thực thế, Syr?a đã thành lập một Cơ quan hòa g?ả? quốc g?a để t?ếp quản những tay súng sẵn sàng đầu hàng và cho đến nay đã có hơn 200 ngườ? trong số này đã chuyển sang ch?ến đấu cho quân độ? Syr?a.
Sự thất bạ? của các nhóm ph?ến quân Syr?a bắt nguồn từ thực tế là các nhóm đố? lập không thống nhất. Theo một ngh?ên cứu của nhóm chuyên g?a tư vấn tạ? tạp chí quốc phòng IHS Jane được t?ến hành vào tháng 9 vừa qua, có tổng cộng khoảng 100.000 tay súng trong số 1.000 nhóm ph?ến quân đang ch?ến đấu chống chính phủ Syr?a. Ngh?ên cứu này dựa trên cơ sở nguồn t?n tình báo và phỏng vấn trực t?ếp các tay súng đang tham ch?ến tạ? Syr?a và rút ra kết luận rằng, hầu hết các nhóm vũ trang đều là có l?ên hệ vớ? các tổ chức Hồ? g?áo cực đoan hoặc khủng bố như al-Qaeda.
Mớ? đây nhất, nhật báo Haberturk đưa t?n Thổ Nhĩ Kỳ đã trục xuất 1.100 công dân châu Âu đến nước này để g?a nhập các nhóm có quan hệ vớ? Al-Qaeda đang tham ch?ến tạ? Syr?a. T?n cho hay Ankara đã gử? một báo cáo đến Đức, Bỉ, Pháp và Hà Lan, là những nước xuất xứ của phần lớn các ch?ến b?nh. Thổ Nhĩ Kỳ bắt g?ữ số công dân châu Âu nó? trên nhờ sự g?úp đỡ của Cơ quan Tình báo Quốc g?a, lực lượng H?ến b?nh và các đơn vị cảnh sát trong 41 ch?ến dịch năm 2013. Ngoà? ra, vẫn còn khoảng 1.500 công dân châu Âu muốn đến Syr?a và tham ch?ến cùng Al-Qaeda ở t?ền tuyến.
H?ện Thổ Nhĩ Kỳ đang cảnh g?ác vớ? những kẻ tình ngh? là phần tử thánh ch?ến và đang ch?a sẻ thông t?n tình báo vớ? các nước châu Âu trong lĩnh vực này thông qua Tổ chức cảnh sát hình sự quốc tế Interpol.
Đ?ểm đáng chú ý là những nhóm ph?ến quân tạ? Syr?a này không thể thống nhất vì đều đang ch?ến đấu cho những lợ? ích r?êng của mình. Thậm chí còn có những ph?ến quân quay sang chỉ trích cả những quốc g?a đang tà? trợ cho họ.
Trong kh? đó, phát b?ểu trong cuộc trả lờ? phỏng vấn trên chương trình “Thông đ?ệp l?ên bang” của CNN lên sóng ngày 1/12, các chủ tịch ủy ban tình báo của Thượng v?ện và Hạ v?ện Mỹ khẳng định mố? đe dọa khủng bố đố? vớ? nước này đang g?a tăng và ngườ? Mỹ không còn an toàn như 1-2 năm trước đó. Những nhóm này từng hoạt động độc lập nhưng nay đã g?a nhập Al-Qaeda. Theo ông Rogers, những kẻ khủng bố đang chấp nhận chủ trương “thực h?ện những vụ nhỏ hơn cũng được” và vẫn có thể đạt được mục t?êu của chúng.
Vớ? tất cả những yếu tố trên, đặc b?ệt là ưu thế áp đảo trên ch?ến trường của quân độ? Syr?a, sự th?ếu đoàn kết và mất lòng t?n lẫn nhau g?ữa các nhóm vũ trang tạ? đây, sự khác b?ệt về lợ? ích g?ữa những quốc g?a phương Tây ủng hộ lực lượng đố? lập và sự ngh? ngờ của công chúng bản chất của các ph?ến quân, ngườ? ta có thể dự đoán rằng ngày tàn của ph?ến quân Syr?a đang tớ? gần.
Theo Báo T?n tức