+Aa-
    Zalo

    Phát hiện trữ lượng nước ngọt khổng lồ dưới đáy biển

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Trữ lượng nước ngọt này tương đương với lượng nước mà cả thế giới hiện đang phụ thuộc vào và việc khai thác sẽ tiêu tốn ít chi phí hơn hẳn việc khử muối nước biển.

    Trữ lượng nước ngọt này tương đương vớ? lượng nước mà cả thế g?ớ? h?ện đang phụ thuộc vào và v?ệc kha? thác sẽ t?êu tốn ít ch? phí hơn hẳn v?ệc khử muố? nước b?ển.

    Theo một công trình ngh?ên cứu công bố trên tạp chí khoa học "Tự nh?ên" ngày 5/12, các nhà khoa học Austral?a cho b?ết đã xác định được sự tồn tạ? của những trữ lượng nước ngọt khổng lồ bên dướ? đáy đạ? dương. Đây sẽ là nguồn dự trữ cho thế hệ tương la? kh? nguồn nước ngọt h?ện nay đang dần cạn k?ệt.

    Theo tác g?ả công trình ngh?ên cứu V?ncent Post đến từ Đạ? học Fl?nders của Austral?a, ước tính có khoảng 500.000 km khố? nước vớ? hàm lượng muố? thấp đang nằm dướ? đáy b?ển tạ? các khu vực thuộc lãnh thổ Austral?a, Trung Quốc, Bắc Mỹ và Nam Ph?. Nguồn tà? nguyên này lớn gấp hàng trăm lần lượng nước được lấy từ bề mặt Trá? Đất kể từ năm 1900.

    Phát h?ện này rất có ý nghĩa kh? tạo thêm nh?ều lựa chọn trong v?ệc làm g?ảm ảnh hưởng của hạn hán, cũng như tình trạng th?ếu nước ngọt tạ? một số nơ?.

    Nhóm các nhà ngh?ên cứu đã phát h?ện những trữ lượng nước ngọt khổng lồ nó? trên kh? xem xét các công trình ngh?ên cứu về nước dướ? đáy b?ển cho mục đích khoa học, thăm dò dầu mỏ và khí đốt. Những nguồn nước này được hình thành từ cách đây hàng trăm nghìn năm, kh? mực nước b?ển còn thấp hơn rất nh?ều và nh?ều khu vực h?ện nằm dướ? b?ển kh? đó còn lộ ra để nước mưa có thể thấm vào. Kh? các lớp băng bắt đầu tan chảy cách đây 20.000 năm, những vùng bờ b?ển này bị ngập dướ? nước, song các tầng nước ngầm vẫn không bị ảnh hưởng do được bảo vệ bở? các lớp đất sét và trầm tích.

    Ông Post nhận định trữ lượng nước ngọt trên tương đương vớ? lượng nước mà cả thế g?ớ? h?ện đang phụ thuộc vào và v?ệc kha? thác sẽ t?êu tốn ít ch? phí hơn hẳn v?ệc khử muố? nước b?ển. Tuy nh?ên, v?ệc khoan lấy nước cũng khá đắt và cần phả? cẩn thận để không làm làm bẩn những mạch nước ngầm bở? nó không thể được lấp đầy cho đến kh? mực nước b?ển hạ xuống lần nữa và đ?ều này sẽ không xảy ra trong một thờ? g?an dà?.

    L?ên Hợp Quốc ước tính lượng nước được sử dụng đã tăng gấp hơn 2 lần tỷ lệ dân số trong thế kỷ trước do nhu cầu tướ? nước trong nông ngh?ệp và sản xuất g?a súc. H?ện hơn 40\% dân số thế g?ớ? đang sống trong tình trạng th?ếu nước ngh?êm trọng và đến năm 2030, LHQ ước tính con số này sẽ tăng lên 47\%.

    M.L(theo Ch?nhphu.vn)

     

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/phat-hien-tru-luong-nuoc-ngot-khong-lo-duoi-day-bien-a12050.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Nỗi khổ của người dân quanh năm phải dùng nguồn nước nhiễm đá vôi

    Nỗi khổ của người dân quanh năm phải dùng nguồn nước nhiễm đá vôi

    Nằm giữa thung lũng được bao bọc bốn bề là núi, từ bao đời nay, người dân các thôn Thanh Sen 1,2,3,4 thuộc khu vực Bàu Sen, xã Phúc Trạch, huyện Bố Trạch (Quảng Bình) phải dùng nguồn nước giếng nhiễm đá vôi để sinh hoạt hàng ngày. Được dùng nước sạch là “giấc mơ” của bao thế hệ người dân nơi đây...

    Cả xã mất ngủ, lo lắng về nguồn nước ăn

    Cả xã mất ngủ, lo lắng về nguồn nước ăn

    Từ năm 2008 đến nay, hàng vạn dân tại xã Phụng Châu (huyện Chương Mỹ, Hà Nội) đã phải mất ăn mất ngủ, lo lắng về nguồn nước ăn vì có doanh nghiệp tiến hành thực địa, khai thác nước ngầm tại xã.