+Aa-
    Zalo

    Phát hiện mộ cổ của các nữ "ma men"

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Một nghiên cứu mới đã phát hiện người Bắc Âu cổ đại rất mê uống rượu pha lúa mạch, mật ong, quất nam việt, thảo mộc và thậm chí cả rượu vang nhập khẩu từ Hy Lạp và La Mã

    Một ngh?ên cứu mớ? đã phát h?ện ngườ? Bắc Âu cổ đạ? rất mê uống rượu pha lúa mạch, mật ong, quất nam v?ệt, thảo mộc và thậm chí cả rượu vang nhập khẩu từ Hy Lạp và La Mã. Đến lúc chết họ vẫn chôn vò rượu và gáo múc rượu theo.

    Đây là ngô? mộ một phụ nữ trẻ vớ? má? tóc vàng được chôn trong ch?ếc quan tà? bằng thân cây sồ? ở Đan Mạch, có đ?ên đạ? khoảng từ năm 1500-1300 trước Công nguyên. Th? hà? được chôn cất vớ? bộ váy gắn đĩa bằng đồng và một vò đựng rượu để ở dướ? chân.

    Loạ? vò này được làm bằng vỏ cây bạch dương ở Bắc Âu.

    Còn đây là một ngườ? phụ nữ 30 tuổ? được ma? táng tạ? Juell?nge, Đan Mạch. Bộ xương này có n?ên đạ? khoảng năm 200 trước Công nguyên. Đ?ểm đặc b?ệt ở chỗ, xương tay vẫn nắm chặt một ch?ếc ống bằng đồng có gáo múc nước, loạ? dụng cụ dùng để uống rượu. Phân tích dư lượng từ những gì còn sót lạ?, các nhà khoa học phát h?ện ra đây là loạ? rượu vang nho được nhập khẩu.

    Không chỉ vậy, các nhà khoa học còn tìm thấy một bộ uống rượu cổ ở Havor, Thụy Đ?ển có n?ên đạ? thế kỷ I sau Công nguyên. Bộ đồ này gồm một vò rượu, ống lọc rượu và ly uống rượu. Các h?ện vật cho thấy, ngườ? Scand?nav? cổ uống rượu được làm từ ngũ cốc, mật ong, trá? cây và thảo dược.

    Để h?ểu kỹ hơn về thú uống rượu của ngườ? cổ, nhóm thực HIện Dự án Khảo cổ học Bảo tàng s?nh học phân tử của Penn đã phân tích các chất và thử pha chế loạ? b?a rượu như ngườ? cổ đạ?.

    C.P (theo Dân v?ệt)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/phat-hien-mo-co-cua-cac-nu-ma-men-a18348.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan