Bộ bàn đá cổ này là các khố? đá tự nh?ên đã được bàn tay con ngườ? ghè đẽo và tạo dáng, gồm 8 ph?ến đá (trong đó có 3 ph?ến đá lớn, 5 ph?ến đá nhỏ).
Sáng 11.12, ông Hồ Bách Khoa - Trưởng Ban quản lý Khu d? tích quốc g?a đặc b?ệt Nguyễn Du (xã T?ên Đ?ền, huyện Ngh? Xuân, tỉnh Hà Tĩnh) cho b?ết, một thành v?ên trong Hộ? D? sản Sông Lam vừa chuyển về Khu d? tích Nguyễn Du để bảo lưu và g?ớ? th?ệu một bộ bàn đá cổ rất độc đáo.
Bộ bàn đá cổ.
Bộ bàn đá cổ này là các khố? đá tự nh?ên đã được bàn tay con ngườ? ghè đẽo và tạo dáng, gồm 8 ph?ến đá (trong đó có 3 ph?ến đá lớn, 5 ph?ến đá nhỏ). Dấu vết để lạ? cho thấy kỹ thuật tạo ra bộ bàn đá này đang ở vào thờ? kỳ kỹ thuật thô sơ. Mặc dù vậy, cũng rất dễ dàng nhận dạng ra 3 ph?ến đá lớn ghép lạ? thành bàn, còn 5 ph?ến nhỏ là những ch?ếc ghế nhỏ chắc chắn, nhìn rất độc đáo.
Trao đổ? vớ? báo chí, ông Hồ Bách Khoa cho b?ết thêm, trước đó trong quá trình kha? thác đất xây dựng công trình, ngườ? dân đã phát h?ện được bộ bàn đá cổ này tạ? khu vực gần nú? Bảy Ngấn, thuộc Làng Tra, xã Nghĩa Lâm, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An.
Đã có một số ý k?ến cho rằng, vùng Nghĩa Đàn có d? chỉ khảo cổ học Làng Vạc (Nghĩa Hòa) thuộc nền văn hóa Đông Sơn nổ? t?ếng (cách ngày nay khoảng 2.000 - 2.500 năm), độ lan tỏa, ảnh hưởng của nền văn hóa này rất lớn và phả? chăng khung n?ên đạ? và chủ nhân của bộ bàn đá cổ này cũng nằm trong nền văn hóa đó?
Được b?ết, đây là bộ bàn đá cổ, cho đến nay chưa có t?êu bản nào được phát h?ện trên địa bàn tỉnh Nghệ An và tỉnh Hà Tĩnh. H?ện các nhà ngh?ên cứu văn hóa đang t?ếp tục tìm h?ểu để xác định ra khung n?ên đạ?, chủ nhân chính xác của nó.
Theo Sà? Gòn G?ả? Phóng