+Aa-
    Zalo

    Phán quyết “công bằng” của ICJ về ngôi đền cổ Preah Vihear

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Tòa án Công lý Quốc tế phán quyết một phần dải đất tranh chấp xung quanh ngôi đền cổ Preah Vihear mà UNESCO đã công nhận là Di sản thế giới thuộc về Campuchia.

    (ĐSPL) - Tòa án Công lý Quốc tế phán quyết một phần của dả? đất bị tranh chấp chung quanh ngô? đền cổ Preah V?hear mà UNESCO đã công nhận là D? sản thế g?ớ? thuộc về Campuch?a.

    Tất cả 17 thẩm phán của Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ) đồng thuận phán quyết rằng tất cả vùng đất cao mà trên đó ngô? đền cổ Preah V?hear tọa lạc thuộc về Campuch?a.

    Phán quyết được 17 thẩm phán của Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ) đồng thuận nó? rằng tất cả vùng đất cao mà trên đó ngô? đền cổ Preah V?hear tọa lạc thuộc về Campuch?a. Theo VOA, chánh án Peter Tomka tuyên đọc phán quyết này tạ? La Hay, nó? rằng phán quyết trước đây của Tòa án Công lý Quốc tế về vấn đề này hồ? năm 1962 đã xác định ngô? đền cổ Preah V?hear 900 năm tuổ? thuộc vể Campuch?a.

    Trong kh? đ?ều chỉnh một số ranh g?ớ? có tranh chấp, phán quyết này không g?ả? quyết vấn đề chủ quyền lãnh thổ tạ? đa số khu vực rộng 4,6 cây số vuông t?ếp g?áp trực t?ếp vớ? ngô? đền cổ này. Phán quyết của Tòa án Công lý Quốc tế bác bỏ một số tuyên bố đò? chủ quyền lãnh thổ tạ? khu vực này do mỗ? nước đưa ra, vì thế nó không phả? là thắng lợ? hoàn toàn của mỗ? bên.

    Sau kh? Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ) ngày 11/11 ra phán quyết về tranh chấp g?ữa Campuch?a và Thá? Lan đố? vớ? khu vực đền cổ Preah V?hear, g?ớ? chức cũng như dư luận Campuch?a đều cho rằng phán quyết của tòa án là "công bằng và chấp nhận được". 
     
    Tạ? La Hay, Phó Thủ tướng k?êm Bộ trưởng Ngoạ? g?ao Campuch?a Hor Nam Hong đã bày tỏ "hà? lòng" vớ? phán quyết của ICJ, mặc dù thừa nhận phán quyết có thể chưa đáp ứng 100\% mong muốn của Campuch?a. Nh?ều quan chức và học g?ả Campuch?a cũng nó? rằng phán quyết của tòa là "công bằng và thỏa đáng."
     
    Theo ngườ? phát ngôn của Hộ? đồng Bộ trưởng Campuch?a Phay S?phan, phán quyết của ICJ đã xác định khu vực lân cận Preah V?hear thuộc về Campuch?a. G?ờ đây, Thá? Lan và Campuch?a cần có th?ện chí chính trị để tuân thủ phán quyết, tránh gây ra những cuộc đụng độ về quân sự.
     
    Và? g?ờ sau kh? phán quyết của Tòa án Công lý Quốc tế được đưa ra, Thủ tướng Y?ngluck Sh?nawatra đã xuất h?ện trên truyền hình toàn quốc và nó? rằng, tòa án đã xem xét tớ? lập trường của Thá? Lan và Bangkok nên làm v?ệc vớ? Phnom Penh để g?ả? quyết những vấn đề này. Thủ tướng Y?ngluck Sh?nawatra cũng tuyên bố "hà? lòng" vớ? phán quyết của ICJ, cho rằng phán quyết này phần nào "có lợ?" cho phía Thá? Lan. Theo đó, ICJ đã không xem xét kh?ếu nạ? của Campuch?a về vùng đất có d?ện tích 4,6 km2 bao quanh ngô? đền cổ Preah V?hear, nằm g?ữa đường b?ên g?ớ? Thá? Lan-Campuch?a. Thủ tướng Y?ngluck nó? rằng chủ quyền của Thá? Lan sẽ được bảo vệ, khu vực b?ên g?ớ? yên tĩnh và quân độ? vẫn k?ểm soát được tình hình.

    Tân Hoa Xã dẫn lờ? Phó Thủ tướng k?êm Ngoạ? trưởng Thá? Lan Surapong Tov?chakcha?kul cho rằng chính phủ ha? nước Thá? Lan và Campuch?a đều hà? lòng vớ? phán quyết của ICJ.

    Văn L?nh (tổng hợp)
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/phan-quyet-cong-bang-cua-icj-ve-ngoi-den-co-preah-vihear-a8736.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Xử án oan, chưa ai bị tội

    Xử án oan, chưa ai bị tội

    (ĐSPL) - Vụ việc oan sai của ông Nguyễn Thanh Chấn khiến dư luận phẫn nộ và đặt ra câu hỏi lớn: Ai sẽ phải chịu trách nhiệm dẫn đến nỗi oan ức của người dân vô tội trong suốt 10 năm?

    Ông Nguyến Thanh Chấn: Vì sao chưa được tuyên trắng án?

    Ông Nguyến Thanh Chấn: Vì sao chưa được tuyên trắng án?

    Nếu cho rằng kháng nghị của viện trưởng VKSND Tối cao chỉ đề nghị hủy án để điều tra lại vì chưa thể kết luận ông Chấn có tội hay không nên Hội đồng Thẩm phán chỉ hủy bản án sơ thẩm và phúc thẩm để điều tra lại thì chưa thuyết phục.