Những ngày này, tạ? các huyện m?ền nú? Sơn Hòa, Sông H?nh (Phú Yên) hàng trăm xe tả? chở mía hố? hả về nhà máy. Đây cũng là lúc hàng chục quán karaoke, nhà nghỉ, khách sạn trên địa bàn hoạt động nhộn nhịp...
Chỗ “làm bã? đáp” của tô? là một căn phòng chật chộ? chưa đầy 12m2, mù? ẩm mốc bốc lên nồng nặc.
“Khách quen” của những quán này là những tà? xế rảnh rỗ? trong lúc chờ mía được nhập vào nhà máy.
“Các anh muốn gì em ch?ều đó”
Cách đây hơn 10 năm, Sơn Hòa, Sông H?nh là ha? trong số những huyện t?nh-van-pha?-vuot-lu-den-truong-a3857.html#.UsvIQvQW164">m?ền nú? khó khăn nhất của tỉnh Phú Yên. Nhà cửa thưa thớt, đường sá đ? lạ? khó khăn, đất sản xuất nông ngh?ệp cằn cỗ?, đa phần bỏ hoang. Là cây trồng chủ lực nhưng cây mía không có chỗ đứng bền vững, thậm chí có thờ? đ?ểm g?á sụt thảm hạ?, không có ngườ? thu mua, ngườ? dân phả? phá bỏ để trồng cây khác. Thế nhưng 5 năm trở lạ? đây, sự xuất h?ện nhà máy đường của Công ty TNHH Công ngh?ệp KCP V?ệt Nam, Công ty THHH rượu Vạn Phát, Công ty mía đường Tuy Hòa đã nâng cao vị thế của cây mía trên bản đồ nông sản tạ? các huyện m?ền nú?. Nhờ đầu ra ổn định, g?á mía ngày càng cao góp phần g?úp cho đờ? sống ngườ? trồng mía ngày càng sung túc hơn. Cũng chính vì vậy mà kéo theo đó không ít những hệ lụy xã hộ?.
t?nh-a?-1.jpg" alt="“Th?ên đường tình á?” nơ? phố nú?" w?dth="500" /> |
Một tay tà? xế xe chở mía đang gạ gẫm, trả g?á vớ? các cô đào. |
Trong những năm gần đây, khu vực gần thị trấn Củng Sơn (huyện Sơn Hòa) và Ha? R?êng (huyện Sông H?nh) nổ? lên như một địa đ?ểm chơ? bờ? lý tưởng dành cho những a? muốn tìm “cảm g?ác lạ”. Nh?ều quán café đèn mờ, mát xa tẩm quất hay những khu nhà nghỉ kín cổng cao tường trở thành “th?ên đường” cho những a? có nhu cầu “vu? một tí”, đặc b?ệt là g?ớ? tà? xế xe tả? chở mía đường dà?…
Để tìm h?ểu thực tế, chúng tô? x?n làm tà? phụ cho một chủ xe tả? chở mía về Nhà máy đường KCP Sơn Hòa. Đang vào vụ ép nên mỗ? ngày có hàng trăm xe tả? ùn ùn kéo về, đậu chật trước lố? ra vào nhà máy. Để tránh cảnh chen lấn, tranh g?ành nhập mía, các lá? xe kh? đến nơ? sẽ được phát số thứ tự, chờ đến lượt mình được gọ? vào g?ao mía. Trong thờ? g?an chờ đợ?, cánh tà? xế không còn v?ệc gì khác hơn là tụm năm tụm bảy, tổ chức ăn nhậu, đánh bà?…
Đêm đầu t?ên, tô? và một số anh em đ? ăn tố?, uống cà phê rồ? leo lên ngủ. Đêm thứ ha? lạ? nhậu nhẹt, mát xa rồ? cũng lạ? về xe ngủ. Đêm thứ ba, kh? la? ra? đến sọt thứ tư, thằng Út Lèo, đứa nhỏ nhất trong đám tụ? tô? hứng lên bảo “Ngồ? nhậu mã? cũng chán, hay mấy anh em mình k?ếm chỗ nào xả hàng đ?”. Lập tức cả bọn nhao nhao hưởng ứng rồ? hướng mắt về phía anh Sáu T. - ngườ? am h?ểu nhất vùng này, chờ đợ?.
Thấy vậy, anh Sáu T. l?ền rút đ?ện thoạ? ra bấm số. Và? phút sau, một ch?ếc ô tô 6 chỗ xuất h?ện, đưa chúng tô? tìm “bướm đêm” phố nú?. Một tà? xế chung nhóm tên T.H.T quê ở huyện Đồng Xuân (Phú Yên) cho b?ết: “Vớ? tô?, thật sự là không gì chán bằng cảnh phả? ăn dầm nằm dề cả tuần để chờ lấy ph?ếu đưa xe vào nhà máy. Thờ? g?an rỗ? rã? này, mấy anh em không còn b?ết làm gì khác hơn là nhậu. Nhưng say hoà? cũng chán, nh?ều lúc muốn đ? tìm cảm g?ác lạ để xả năng lượng dư thừa”.
Không như những thành phố lớn, ở đây không có tệ nạn gá? mạ? dâm đứng đường nhưng tạ? một số nhà nghỉ, khách sạn bình dân… lạ? có hoạt động phục vụ “khách làng chơ?” theo dạng “nửa kín - nửa hở” nhằm tạo sự kích thích cho khách. Ở mỗ? nhà nghỉ, khách sạn này hầu hết đều nuô? hẳn một độ? quân chuyên bán “vốn tự có” khá trẻ, đẹp.
t?nh-a?-2.jpg" alt="“Th?ên đường tình á?” nơ? phố nú?" w?dth="500" /> |
Ngồ? trên võng trước quán, mặc quần ngắn cũn để "mồ? nhử" khách. |
Mỗ? kh? khách có nhu cầu chỉ cần nhỏ to vớ? cánh tax?, xe ôm hoặc lễ tân là được đáp ứng từ A tớ? Z. Tìm được mố? ăn chơ? bờ?, cả bọn lên ch?ếc xe của T. lao vút đ? trong cơn mưa mỗ? lúc một nặng hạt. Gương mặt a? nấy cũng tỏ rõ sự hăm hở kh? đ? tìm cá? gọ? là “th?ên đường tình á?” nơ? phố nú? này. Khoảng 5 phút sau, ch?ếc xe đỗ xịch bên đường. Cả bọn chúng tô? xuống xe, lộ? bộ khoảng 200m trên con đường đất đẫm nước để đến quán karaoke M. - nơ? cung ứng các dịch vụ “thoả? má? đến tê tá?” cho các thượng đế.
Khách chuộng "tàu nhanh"
Không g?ống như những chốn ăn chơ? khác, đón t?ếp tô? tạ? cửa ra vào không phả? là những nam thanh n?ên to lớn, mặt lạnh như t?ền mà chỉ là và? nhân v?ên g?ữ xe, phục vụ lễ tân. Thấy tô? có vẻ bất an, anh bạn đ? cùng cườ? cườ? bảo: “Chịu khó nhìn xung quanh đ?, lo quá? gì, an toàn tuyệt đố?”.
Thì ra cách đó không xa là một số thanh n?ên đang ngồ? đánh cờ, uống cà phê nhưng mắt cứ đảo qua đảo lạ?, quan sát tất thẩy mọ? d?ễn b?ến xung quanh. Kh? có “động”, bọn chúng sẽ dàn cảnh va chạm hoặc g?ả vờ gây lộn vớ? nhau để cản trở, báo động cho đồng bọn bên trong. Tuy nh?ên, đây chỉ là “cấp độ dự phòng” bở? hầu hết chủ các quán này đều có mố? quan hệ mật th?ết vớ? các vị ta? to mặt lớn trên tỉnh, huyện nên dễ dàng nắm hết mọ? động tĩnh từ phía cơ quan chức năng. B?ết trước chúng tô? đ? “tìm của lạ”, thay vì đưa chúng tô? vào một phòng hát, tay phục vụ dẫn chúng tô? thẳng xuống khu vực tầng hầm.
Vừa bước vào phòng, cá? mù? hăng hắc khó chịu xộc ngay vào mũ? kh?ến tô? như muốn nghẹt thở. G?ữa t?ếng máy lạnh, t?ếng quạt thông g?ó chạy vù vù là những âm thanh đầy hoan lạc của những cặp đô? đang lên “chín tầng mây” kh?ến ngườ? nghe muốn nổ? da gà. Thỉnh thoáng xen ngang là những t?ếng cườ? rúc rích, hứng khở?, t?ếng nhỏ to tâm sự của những nam, nữ thanh n?ên sau kh? thỏa mãn nhu cầu tạo cho nơ? đây một không khí chập chờn đầy ma quá?.
t?nh-a?-3.jpg" alt="“Th?ên đường tình á?” nơ? phố nú?" w?dth="500" /> |
Các cô luôn ch?ều khách. |
Kh? đ? dọc hành lang, cửa một phòng bỗng bật mở, trước mặt tô? là cô gá? khoảng 18 tuổ? đang dìu một ngườ? đàn ông trạc tuổ? bố mình đ? ra ngoà?. Tuy đô? tay còn bận kéo khóa quần nhưng gương mặt ngườ? đàn ông này lạ? rạng ngờ? ra ch?ều thỏa mãn. Kh? đ? ngang qua tô?, ông ta không quên nhắn nhủ “Toàn loạ? ngon không đó chú em, chơ? đã hàng” kèm nụ cườ? hô hố thô kệch. Theo tô? tìm h?ểu thì “hàng họ” ở đây được các ông, bà chủ trực t?ếp đánh xe về tận nơ? (ở m?ền quê) tuyển chọn nên rất lành nghề và ch?ều khách.
Vừa dẫn chúng tô? vào phòng, tay phục vụ l?ền bật nhạc ầm ĩ rồ? đóng cửa đ? ra. Ngồ? uống b?a, hát hò được khoảng 5 phút, bỗng có 5 em tuổ? cỡ đô? mươ? vớ? bộ váy ngắn cũn, áo ha? dây khoe những đường cong thân hình nóng bỏng đ? qua đ? lạ? lượn lờ như cá cảnh để chúng tô? chọn.
Thấy tô? lần lữa không chịu chọn lựa cho mình một em như những ông bạn khác, tay phục vụ nhắc khéo: “Nếu muốn hát thì có phòng ở trên, còn nếu ở dướ? này thì phả? “tìm h?ểu nhau” thô? ông anh à. Ở đây chỉ phục vụ “tàu nhanh”, chắc anh cũng b?ết g?ả cả rồ?, từ 150.000 - 200.000 đồng/suất”. Vậy là tô? đành m?ễn cưỡng chọn đạ? một em.
Chỗ “làm bã? đáp” của tô? là một căn phòng chật chộ? chưa đầy 12m2, mù? ẩm mốc bốc lên nồng nặc. Ngoà? ch?ếc bàn và lọ hoa g?ả khá bắt mắt vớ? ch?ếc g?ường được bọc drap hô? hám, cáu bẩn thì trong phòng không có một vật dụng gì đáng g?á.
Vào phòng r?êng, lấy lý do đang đau khắp ngườ? vì cả ngày bốc dỡ mía nên tô? đề nghị em đấm lưng, xoa mặt cho g?ãn gân cốt. Sau một hồ? đấm lưng thư g?ãn và tỉ tê bắt chuyện, tô? b?ết cô gá? tên Lan, ngườ? Cần Thơ, ra đây làm được gần 1 năm. Rồ? cũng như bao cô gá? khác, cô cũng than thân trách phận vì g?a cảnh khó khăn, không được học hành đến nơ? đến chốn nên sa chân vào nghề này. Thấy tô? ra ch?ều thông cảm, cô t?ếp tục bộc lộ nỗ? lòng của mình. Kh? b?ết Lan đã hoàn toàn t?n tưởng mình, tô? hỏ? Lan tạ? sao quán chỉ phục vụ khách “tàu nhanh” mà không qua đêm.
Lan thật tình cho b?ết: “Để tránh ta? mắt của lực lượng chức năng và hạn chế ảnh hưởng đến ngườ? dân xung quanh nên quán chỉ hoạt động vào một số g?ờ nhất định. Mặt khác, khách là cánh lá? xe tả? chở mía nên họ cũng muốn “làm cho nhanh” để về ngủ nên “tàu nhanh” rất được ưa chuộng. Nếu anh muốn “tàu chậm” thì lấy số em rồ? ta đ? chỗ khác cho kín đáo, an toàn...”.
Nó? chuyện được một hồ?, tô? bỗng nghe t?ếng tay phục vụ phía ngoà? í ớ? nhắc: “Hết g?ờ rồ? đấy Lan”. Lúc này em Lan mớ? sực tỉnh, nằm ngửa ra g?ường luôn m?ệng hố?: “Làm nhanh đ? anh, hết g?ờ rồ?”. Tô? l?ền vớ lấy ví t?ền rồ? bảo: “Làm gấp thế này, sao mà đã. Thô? anh hẹn em kh? khác vậy”. Nhận t?ền từ tay tô?, Lan hồ hở? cảm ơn và đưa tô? một mảnh g?ấy có gh? số đ?ện thoạ?: “Kh? nào buồn, anh cứ đ?ện thoạ?, em khắc đến ngay” - Lan nhìn tô? nháy mắt, mỉm cườ? đầy t?nh quá? trước kh? bước ra.
Theo Báo Công Lý