Vừa qua, ông Nguyễn Bá Thanh đã có buổ? t?ếp xúc cử tr? tạ? huyện Hòa Vang (TP. Đà Nẵng) trên cương vị Trưởng đoàn Đạ? b?ểu Quốc hộ? TP.Đà Nẵng. Ông đã t?ếp thu và g?ả? quyết nh?ều thắc mắc của cử tr? về nh?ều vấn đề l?ên quan như: Chống tham nhũng, y tế, g?áo dục… Nh?ều cử tr? phản ánh tình trạng con mình học xong nhưng không có v?ệc làm, dù đã phả? vay ngân hàng làm "lộ phí chạy v?ệc" cho con. Sau kh? nghe cử tr? phản ánh về tình trạng trên, Trưởng Ban Nộ? chính TW Nguyễn Bá Thanh đã xem xét ngay và v?ết g?ớ? th?ệu x?n v?ệc cho một trường hợp cụ thể.
Ngườ? được ông Nguyễn Bá Thanh x?n v?ệc cho là chị Phan Thị Trang Nhung (26 tuổ?), tốt ngh?ệp thạc sỹ loạ? g?ỏ? nhưng sau kh? cầm đơn đ? x?n v?ệc nh?ều nơ?, vẫn không có nơ? nào nhận. Từ cấp phổ thông Nhung đã có nh?ều năm l?ền đạt học s?nh g?ỏ?, cho tớ? đạ? học và sau này là thạc sỹ, cô đều được bằng g?ỏ?. Nhung từng được chính ông Nguyễn Bá Thanh tặng thưởng vì được g?ả? nhì môn Văn và học g?ỏ? toàn d?ện (kh? học phổ thông). Học g?ỏ? là vậy, một năm trở lạ? đây, Nhung phả? x?n làm công nhân thờ? vụ cho một công ty sản xuất đồ nhựa vớ? mức lương thấp.
Sau kh? nghe phản ánh, ông Thanh nó? x?n v?ệc là khó, nhưng bằng g?ỏ? mà không x?n được v?ệc thì phả? xem lạ?. Ông Thanh đã xem xét ngay hồ sơ cụ thể của thạc sỹ Nhung. Sau kh? xem, ông Thanh nhận xét: "Tô? thấy đúng là học g?ỏ? thật, nên tô? có gh? vô mấy chữ để g?ớ? th?ệu. Chưa b?ết được hay không".
Chuyện một số lãnh đạo x?n v?ệc cho những thủ khoa không tìm được v?ệc làm không phả? là chuyện bây g?ờ mớ? thực h?ện. Trước đó Bộ trưởng bộ G?ao thông Vận tả? Đ?nh La Thăng cũng đã x?n v?ệc cho La Văn Ngọ, thủ khoa trường đạ? học G?ao thông vận tả? vì anh này không x?n được v?ệc làm phù hợp. Tuy nh?ên, những v?ệc này chỉ g?ớ? hạn trong một phạm v? hẹp và mang tính cá b?ệt trong kh? số lượng s?nh v?ên, thạc sĩ ra trường bằng thủ khoa, bằng g?ỏ? lạ? rất nh?ều như h?ện nay.
Hành động x?n v?ệc cho thạc sỹ loạ? ưu của ông Nguyễn Bá Thanh nhận được sự đồng tình của dư luận xã hộ?. Ông Lê Như T?ến (Phó Chủ nh?ệm Ủy ban G?áo dục Thanh Th?ếu n?ên và Nh? đồng của Quốc hộ?) đánh g?á: "Ở một mặt nào đó, hành động của ông Nguyễn Bá Thanh rất đáng được hoan nghênh. Đ?ều này thể h?ện mong muốn cũng như quyết tâm của ông Thanh trong vấn đề sử dụng nguồn lao động chất lượng cao trong các cơ quan Nhà nước. Tuy nh?ên chúng ta cần phả? nhìn nhận rằng, đây chỉ là một hành động mang tính cá b?ệt, đơn thuần vì một lý do cá nhân nào đó mà thô?. Bở? lẽ, ông Thanh không thể x?n v?ệc cho toàn bộ những thạc sỹ, cử nhân bằng g?ỏ? trên địa bàn Đà Nẵng được. Trong kh? đó, đây không phả? là nh?ệm vụ của ông ấy mà trách nh?ệm bổ sung nhân sự lạ? thuộc về cơ quan khác. Ông Thanh x?n v?ệc dựa trên tư cách cá nhân vớ? những mố? quan hệ của r?êng ông ấy chứ không phả? tư cách là một tập thể đang cần tuyển ngườ?. Ông Thanh g?úp đỡ thạc sỹ k?a chỉ là trường hợp cá b?ệt chứ không phả? phổ b?ến, do đó không g?ả? quyết được vấn đề chung về nguồn nhân lực như h?ện nay".
Theo ông Lê Như T?ến thì mấu chốt vấn đề vẫn nằm ở cơ chế tuyển nhân sự vào các cơ quan Nhà nước. "H?ện nay ở nh?ều nơ?, chúng ta tuyển nhân sự không lấy tà? năng làm đầu mà dựa vào nh?ều t?êu chí khác nhau như: Quen b?ết, t?ền lệ, đồ đệ, hậu duệ... còn trí tuệ lạ? là t?êu chí xếp sau cùng. Rõ ràng, vớ? cơ chế như vậy thì chắc chắn không thể có ngườ? tà? được. Những ngườ? g?ỏ? không sớm thì muộn sẽ bị đánh bật ra khỏ? cơ quan, tổ chức vì không thể chịu nổ? áp lực" - ông T?ến cho hay.
"Cần một chính sách tổng thể"
Mặc dù hoan nghênh thá? độ của Trưởng ban Nộ? chính Trung ương nhưng theo ông Lê Như T?ến, v?ệc này cũng cho chúng ta thấy những "vấn đề" tồn đọng trong chính sách tuyển dụng nhân sự ở các cơ quan Nhà nước. Ông ch?a sẻ: "Chúng ta cần phả? có một cơ chế, chính sách cụ thể để khuyến khích những ngườ? có trình độ cao vào làm v?ệc tạ? các cơ quan Nhà nước. Những ngườ? này được mặc định là có năng lực nhưng lạ? không thể tự x?n v?ệc, phả? dựa vào một cá nhân có uy tín, có chức vụ ở tỉnh, ở Trung ương x?n v?ệc cho thì rõ ràng cơ chế có vấn đề rồ?. Theo tô?, phả? có những chính sách xuyên suốt, tạo sự đồng thuận trong toàn xã hộ? để những ngườ? có năng lực được làm v?ệc chứ một lãnh đạo không thể đ? x?n v?ệc cho toàn bộ mọ? ngườ? được. Đó không phả? là chính sách đã? ngộ mà chỉ mang tính chất cá nhân trong xử lý sự v?ệc".
Vấn đề sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao trong các cơ quan Nhà nước vốn đã được báo chí đề cập rất nh?ều. Theo số l?ệu thống kê chưa đầy đủ của ông T?ến thì trong các cơ quan Nhà nước h?ện nay, có khoảng 60\% công chức có năng lực trung bình và yếu. Nguyên nhân cũng đã được nó? rất nh?ều và quan trọng hơn, nó d?ễn ra ở tất cả các lĩnh vực. Bở? thế ông T?ến nhận định: "Có lẽ vì thực trạng chung như vậy mà ông Nguyễn Bá Thanh mớ? quyết định x?n v?ệc cho thạc sỹ k?a. R?êng hành động này cũng nó? lên được nh?ều vấn đề. Vì thế, thay vì hành động mang tính cá thể, chúng ta có thể ban hành một chính sách quyết l?ệt, mang tính phổ b?ến toàn xã hộ? hơn là đ? xử lý từng cá nhân, vụ v?ệc. Một thực tế là nh?ều ngườ? g?ỏ? ở các cơ quan Nhà nước bị đánh bật ra khỏ? cơ quan hoặc không có cơ hộ? phát tr?ển trong cơ quan đó. Vì vậy, tạo chính sách thu hút ngườ? tà? là một chuyện quan trọng nhưng v?ệc để họ phát huy tốt khả năng, trình độ của mình lạ? càng quan trọng hơn".
Ông T?ến cũng cho rằng, một mặt cần hoan nghênh thá? độ của ông Nguyễn Bá Thanh, nhưng một mặt phả? có chính sách tổng thể. Đ?ều quan trọng nhất là phả? đề ra một hệ thống chính sách cho toàn xã hộ? thực h?ện chứ không phả? đ? thực h?ện từng cá nhân cụ thể. Như vậy, công cuộc chống nạn chạy v?ệc mớ? có thể phát huy h?ệu quả được.