+Aa-
    Zalo

    Những phận người dở dang sau "cơn bão trắng"

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Những người phụ nữ Mông ở thung lũng này dường như sinh ra là để làm việc. Có lẽ chính vì thế cho nên từ sáng sớm đến tối khuya, lúc nào họ cũng cúi mặt một cách lầm lũi và có một vẻ gì đó nhút nhát hoặc quá tập trung vào công việc đến mức khiến người ta dễ lầm tưởng là lạnh lùng, xa cách.

    (ĐSPL) - Những ngườ? phụ nữ Mông ở thung lũng này dường như s?nh ra là để làm v?ệc. Có lẽ chính vì thế cho nên từ sáng sớm đến tố? khuya, lúc nào họ cũng cú? mặt một cách lầm lũ? và có một vẻ gì đó nhút nhát hoặc quá tập trung vào công v?ệc đến mức kh?ến ngườ? ta dễ lầm tưởng là lạnh lùng, xa cách.

    Phụ nữ Mông là vậy, bao g?ờ cũng lặng lẽ như chính cuộc đờ? của họ, chỉ những nỗ? đau là chưa bao g?ờ thô? nhức nhố? trên mảnh đất mà "cơn bão trắng" đã từng đ? qua.

    Những phận ngườ? dở dang sau "cơn bão trắng" ở Thung Mặn

    Phía sau g?ấc mơ thoát nghèo bằng... phạm pháp

    Sau gần một t?ếng ì ạch bò lên đến đỉnh cao Thung Mà?, ch?ếc xe máy của anh G?àng A Cháng (Phó trưởng Công an xã Hang K?a) bất ngờ đổ xuống một con dốc dà?, thẳng đứng kh?ến tô? có cảm g?ác mình đang rơ? tự do xuống một vực sâu muôn trượng. Nhưng cuố? cùng, độ ngh?êng của dốc cũng g?ảm dần và chúng tô? bắt đầu đ? trên những thảo nguyên trắng muốt hoa đồng nộ? trả? khắp Thung Mặn, một thung lũng nằm lọt thỏm g?ữa bốn bề mây nú? thuộc xã Hang K?a (Ma? Châu, Hòa Bình). Cách đây ha? chục năm, Thung Mặn vẫn còn là một thung lũng ngập tràn hoa anh túc, khó? thuốc ph?ện vây bủa khắp bản làng trong những buổ? ch?ều đầy ma quá?.

    Sau kh? chạy một vòng từ đầu bản đến cuố? bản, xuyên qua những vườn đào, vườn mận lấm chấm hoa, G?àng A Cháng dừng xe trên một đỉnh dốc cao, lởm chởm đá hộc chỉ tay về phía những đỉnh nú? xa xa nơ? vầng mặt trờ? đỏ lừ đang từ từ rơ? xuống bảo: "Sau những dãy nú? k?a là nước bạn Lào. Ma túy cũng từ đó mà sang".

    Đứng từ vị trí này, chúng tô? có thể nhìn thấy con đường độc đạo ngoằn ngoèo ẩn h?ện trong sương ch?ều bảng lảng mà theo lờ? kể của Cháng thì đấy chính là con đường mà các đố? tượng buôn bán ma túy dùng để vận chuyển "hàng trắng" từ Lào về V?ệt Nam. Tất nh?ên, chúng còn có một số lố? đ? bí mật khác theo đường nú? an toàn hơn, dễ tránh được sự truy lùng của các cơ quan chức năng, nhưng phả? mất rất nh?ều ngày đ? bộ, leo trèo mớ? có thể đến nơ?. Mặc dù có thể gặp ta? nạn trên những cung đường nú? h?ểm trở bất cứ lúc nào, chôn vù? thân xác dướ? vực sâu thăm thẳm, ngàn năm không khó? nhang nhưng sự cám dỗ của đồng t?ền vẫn mạnh hơn tất cả cho nên bao ngườ? đã rủ nhau đ? theo t?ếng gọ? của g?ấc mơ thoát nghèo bằng ma túy.

    Trên thực tế, nh?ều ngườ? đã g?àu lên trông thấy nhờ con đường bất chính này nhưng cuố? cùng, cá? g?á mà họ phả? trả cho v?ệc làm sa? trá? của mình lạ? lớn gấp nh?ều lần hơn thế. Nó? về sự thật này, G?àng A Cháng không khỏ? ngậm ngù? kh? nhắc đến những g?a đình có ngườ? thân phả? đ? tù, bị tử hình hoặc bỏ mạng trong tù vì ma túy, để lạ? những đứa con nhỏ bơ vơ, không b?ết có đủ sức chống lạ? cá? đó?, cá? rét đeo đẳng suốt mùa đông, trong kh? mẹ chúng dường như đã k?ệt sức bở? gánh nặng quá lớn trên đô? va? mình.

    Qua câu chuyện của A Cháng, tô? được b?ết r?êng ở bản Thung Mặn đã có đến 8 ngườ? phả? chịu án tù vì tộ? buôn bán, vận chuyển ma túy, trong đó có 1 ngườ? bị tử hình, 1 ngườ? bị chết trong tù vì bệnh tật, còn những ngườ? khác vẫn đang t?ếp tục trả g?á cho tộ? lỗ? của mình bằng những tháng năm dà? sau song sắt. Ngoà? ra, Thung Mặn còn có gần chục ngườ? vẫn đang ở trong quá trình ca? ngh?ện, trong đó có ngườ? đã từng tá? ngh?ện nh?ều lần.

    Độc ch?êu “thoát án” ngh?ện

    Trước đó, Trung úy Hà Công Quyết (cán bộ an n?nh Công an huyện Ma? Châu phụ trách 2 xã Hang K?a, Pà Cò) cho b?ết: "Trong và? năm trở lạ? đây, tình trạng buôn bán ma túy ở Hang K?a, Pà Cò đã lắng xuống nhưng số ngườ? ngh?ện ma túy lạ? có dấu h?ệu tăng lên, thậm chí còn phát s?nh vấn đề trộm cắp tà? sản trên địa bàn để lấy t?ền hút hít".

    Nó? về nguyên nhân của h?ện tượng này, cán bộ Quyết cho rằng một phần do những ngườ? ngh?ện cũ tá? ngh?ện, phần khác do một bộ phận g?ớ? trẻ, ngườ? lao động đ? học, đ? làm xa rồ? mắc ngh?ện. Bở? cuộc sống của ngườ? dân ở đây vốn đã gặp rất nh?ều khó khăn, lạ? thêm ngh?ện ngập nh?ều kh?ến k?nh tế càng thêm k?ệt quệ mà s?nh ra trộm cắp. Anh bảo: "Mỗ? nhà thu hoạch một vụ ngô nh?ều cũng chỉ được tầm 20 bao nhưng mỗ? ngày lạ? bị trộm vác mất một bao thì b?ết lấy gì mà ăn?".

    Anh Quyết tâm sự: "Chúng tô? gặp rất nh?ều khó khăn trong v?ệc phát h?ện, xử lý các trường hợp tàng trữ, sử dụng chất ma túy trên địa bàn. Bở? các đố? tượng này luôn luôn uống thuốc tránh tha? ngay sau kh? sử dụng ma túy. V?ệc làm này sẽ vô h?ệu hóa các phương pháp thử nhanh như dùng que thử và thay vào đó, lực lượng chức năng sẽ phả? t?ến hành phương pháp xét ngh?ệm máu nếu muốn có kết quả chính xác. Thêm vào đó, chỉ cần thấy bóng dáng của cán bộ an n?nh, các đố? tượng có nh?ệm vụ cảnh g?ớ? từ đầu làng, đầu bản sẽ lập tức thông báo cho nhau, ph? tang vật chứng bằng cách thả vào nước để lực lượng chức năng không thể xác định được khố? lượng của nó, do đó sẽ không đủ căn cứ để định tộ?".

    Dừng xe trước một ngô? nhà gỗ vớ? má? ngó? thấp lè tè, đúng k?ểu nhà truyền thống của ngườ? Mông, tô? g?ật mình kh? một ngườ? phụ nữ bất ngờ bước ra từ khung cửa tố? om, theo sau là một lũ trẻ đông lít nhít. Đó là Khà Y Dúa và các con của chị. Có lẽ vì hoàng hôn ở đây thường xuống rất nhanh kèm theo sương mù và bóng tố? cho nên g?a chủ chưa kịp nhóm lửa, châm đèn. Trong ánh sáng lờ mờ lúc nhá nhem không nhìn rõ mặt ngườ? mà chị vẫn cú? mặt kh? nó? chuyện như một thó? quen cố hữu.

    Vì chị không h?ểu t?ếng phổ thông nên câu chuyện trở nên có phần hơ? khách sáo kh? phả? qua một ngườ? ph?ên dịch là A Cháng. Qua đó, tô? được b?ết, chồng chị là G?àng A Dếnh, bị kết án chung thân vì tộ? buôn bán ma túy nhưng vì bệnh tật đã chết ở trạ? g?am N?nh Bình năm 2012. Năm nay, Y Dúa mớ? 31 tuổ? nhưng đã s?nh được 6 đứa con, tóc bạc trắng đầu và những nếp nhăn xuất h?ện đầy trên khuôn mặt của một ngườ? phụ nữ chắc chắn từng rất x?nh đẹp. Đứa con nhỏ nhất của Y Dúa năm nay mớ? được 3 tuổ? nhưng đã phả? thường xuyên chịu cảnh đó? khát như các anh chị của nó.

    A Cháng bảo: "Nhà Y Dúa đông con nhỏ nhưng chồng chết rồ?, ngườ? làm thì ít mà ngườ? ăn thì nh?ều cho nên không đủ ăn. Mỗ? năm Nhà nước cho 3 cân ngô g?ống vớ? mấy gó? mì chính cũng chỉ như một hạt muố? mà thả vào b?ển khơ? thô?. Nếu không vì ma túy thì đã không trở thành như vậy".

    Bếp lửa hồng không sưở? ấm cô đơn

    Cách nhà Y Dúa không xa là nhà G?àng A Chống. Nhìn ch?ếc đầu máy công nông nằm chình ình trước sân chẳng khác gì đống sắt vụn và ch?ếc nhà tắm có vò? nước vẫn còn dang dở đố? d?ện vớ? ngô? nhà ngó? 5 g?an, tô? b?ết đây đã từng là một g?a đình rất khá g?ả. Sẽ không ngạc nh?ên vì những thứ mà họ có được ở một nơ? quanh năm nghèo đó? như thế này kh? ngườ? ta b?ết rằng trước đây, G?àng A Chống đã từng là một đố? tượng buôn bán ma túy nguy h?ểm trên địa bàn.

    Năm 2008, A Chống bị bắt quả tang kh? đang vận chuyển một khố? lượng ma túy lớn và bị kết án tử hình. Nhưng vợ A Chống là Vàng Y Chư lạ? t?ếp tục con đường tộ? lỗ? của chồng để rồ? cuố? cùng cũng sa lướ? pháp luật vào tháng 2/2013. Đến đây, chúng tô? chỉ thấy ngườ? con dâu cùng đứa cháu nhỏ của họ lặng lẽ ra vào như bóng ma vật vờ g?ữa ngô? nhà hoang lạnh. Dường như chẳng quan tâm đến sự có mặt của những ngườ? khách lạ, ngườ? phụ nữ trẻ lặng lẽ cú? mặt bên bếp lửa, g?ấu đô? mắt nhỏ vào cánh tay. Ngườ? phụ nữ Mông dường như chẳng bao g?ờ khóc và bếp lửa hồng của họ thật khó để có thể sưở? ấm cả mùa đông.      

    Bình yên được đánh đổ? bằng máu

    Ông Khà A Ga (Trưởng công an xã Hang K?a) cho b?ết, cả xã có 50 đố? tượng ngh?ện và 6 đố? tượng ngh? ngh?ện, trong đó, đã vận động, cưỡng chế được khoảng 20 đố? tượng đ? ca?, đặc b?ệt là các đố? tượng ngh?ện có trộm cắp tà? sản và đang t?ếp tục vận động thêm. Ngoà? v?ệc vận động các đố? tượng đ? ca? ngh?ện, lực lượng an n?nh cũng đang tích cực truy bắt, vận động ra đầu thú đố? vớ? 7 đố? tượng buôn bán ma túy nguy h?ểm đang lẩn trốn trên địa bàn. Thế mớ? b?ết, mặc dù "bão trắng" đã đ? qua, bình yên đã được đánh đổ? bằng máu của các ch?ến sỹ công an trên mặt trận phòng chống ma túy, nhưng cuộc ch?ến này vẫn chưa kết thúc và những vết thương mà nó để lạ? vẫn chưa lành dù năm tháng đã trô? qua.

    Dương Dung 

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/nhung-phan-nguoi-do-dang-sau-con-bao-trang-a21017.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Đắng cay phận người sau cơn lũ

    Đắng cay phận người sau cơn lũ

    Lũ đã đi qua, bão đã tan và mặt trời ló dạng. Thị trấn Eađrăng (H. Eahleo, Đắk Lắk) xác xơ. Trong phút chốc thiên tai đã lấy đi biết bao mồ hôi lẫn nước mắt, để lại những phận người với những nỗi niềm cay đắng.