+Aa-
    Zalo

    Những hình thức đón năm mới khác lạ

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Trong khi con người ngày nay đón năm mới bằng những lễ hội tưng bừng, thì người xưa lại có những hình thức đón năm mới hoàn toàn khác lạ.

    Trong kh? con ngườ? ngày nay đón năm mớ? bằng những lễ hộ? tưng bừng, thì tổ t?ên loà? ngườ? ngày xưa lạ? có những hình thức đón năm mớ? hoàn toàn khác lạ.
     
    Trang tổng hợp t?n tức uy tín Mỹ L?stverse đăng tả? 8 g?a? thoạ? và phong tục mừng năm mớ? kỳ dị của ngườ? xưa.
    1. Nemontem? và Quahu?tlehua (Aztec)
    Một ngườ? đàn ông trong trang phục ch?ến b?nh Aztec đang nhảy múa trước đền Kukulkan ở Mex?co - Ảnh: Reuters
    Ngườ? Aztec rất co? trọng những ngày cuố? năm cũ và đầu năm mớ?. Họ gọ? 5 ngày cuố? cùng của năm cũ là Nemontem? và xem đây là thờ? g?an rất xu? xẻo và nguy h?ểm.
    Mọ? ngườ? thường ở trong nhà, tránh g?ao t?ếp và g?ữ ?m lặng để tránh gây sự chú ý đố? vớ? những đ?ều xu? xẻo.
    Quahu?tlehua là thờ? g?an t?ếp ngay sau 5 ngày kể trên và cũng là thờ? đ?ểm bắt đầu của năm mớ?.
    Và để đảm bảo là thần mưa sẽ quay lạ? để g?úp tướ? t?êu cho mùa màng, rất nh?ều trẻ em đã bị quăng xuống sông cho chết đuố? để h?ến tế.
    Ngh? lễ này được gọ? là Atlchualco, hay còn gọ? là “mua nước”. Ngoà? ra, các tù b?nh cũng sẽ bị h?ến tế cho các vị thần trong dịp năm mớ?.
    2. Lễ say xỉn (A? Cập)
    K?m tự tháp G?za ở ngoạ? ô Ca?ro (A? Cập) - Ảnh: Reuters
    Tên gọ? của lễ hộ? có vẻ g?ống vớ? cách con ngườ? h?ện đạ? ngày nay đón năm mớ?, nhưng truyền thống xa xưa này của A? Cập lạ? có nguồn gốc sâu xa từ thần thoạ?.
    Theo truyền thuyết, Sekhmet, nữ thần ch?ến tranh đầu sư tử, muốn t?êu d?ệt toàn bộ loà? ngườ?, nhưng thần mặt trờ? can th?ệp bằng cách cho Sekhmet một lượng khổng lồ b?a có màu đỏ như máu.
    Tưởng lầm là máu ngườ?, Sekhmet đã uống sạch, rồ? sau đó lăn đùng ra vì xỉn.
    Để ăn mừng v?ệc nhân loạ? thoát khỏ? họa d?ệt chủng, hằng năm ngườ? A? Cập uống rất nh?ều rượu b?a nhân dịp năm mớ?.
    Mọ? ngườ? sẽ uống cho đến kh? nào say mèm, nằm lăn ra đất. Và rồ? số ngườ? còn đủ tỉnh táo sẽ đ? khắp thành phố, khuya trống đánh thức những ngườ? say rượu.
    Sau đó mọ? ngườ? sẽ cùng tham dự các buổ? lễ tôn g?áo, cầu x?n thần l?nh t?ếp tục bảo vệ họ trong năm mớ?.
    3. Thần thoạ? về quá? vật N?ên (Trung Quốc)
    Ngườ? Trung Quốc có truyền thống treo đèn lồng đỏ để đuổ? yêu ma trong dịp Tết - Ảnh: Reuters
    Truyền thống dùng đèn lồng đỏ, đốt pháo trong dịp Tết của Trung Quốc bắt nguồn từ truyền thuyết quá? vật N?ên.
    Truyện kể rằng, tạ? Trung Quốc thờ? xưa, có một con quá? vật có sừng sống dướ? đáy b?ển, thường trồ? lên vào đêm g?ao thừa để bắt g?a súc và con ngườ?. Con quá? vật này tên là N?ên, tức năm.
    Vào đêm g?ao thừa, ngườ? dân thường phả? chốt chặt cửa hoặc chạy vào rừng nú? để tránh con quá? vật này.
    Một ngày nọ, một ông lão ăn x?n râu r?a rậm rạp đến một ngô? làng vào đúng lúc ngườ? dân trong làng đang chuẩn bị vũ khí đố? phó vớ? N?ên.
    Không a? ngó ngàng đến ông ngoạ? trừ một bà lão. Bà này cho ông lão thức ăn.
    Ông lão ăn x?n nó? sẽ g?úp dân làng thoát khỏ? con quá? vật nếu bà lão cho ông trú trong nhà bà vào đêm quá? vật xuất h?ện. Và bà lão đã đồng ý.
    Ông lão ăn x?n sau đó đã trang trí đèn lồng đỏ và đèn cầy khắp ngô? làng, rồ? kh? quá? vật N?ên xuất h?ện, ông cho đốt pháo.
    Hoảng sợ vì màu đỏ, lửa và âm thanh ầm ĩ, con quá? vật chạy mất.
    Từ đó trở đ?, ngườ? dân Trung Quốc có truyền thống treo đèn lồng và đốt pháo vào dịp Tết để ngăn con quá? vật xuất h?ện trở lạ?.
    4. Lễ hộ? Janus (La Mã)
    Tượng thần 2 mặt Janus - Ảnh: the?deaslab.wordpress.com
    Tên của tháng 1 trong t?ếng Anh (January) được lấy từ Janus – tên của vị thần 2 mặt trong thần thoạ? La Mã (một mặt nhìn đằng trước, mặt còn lạ? nhìn ra phía sau).
    Trong ngày đầu t?ên của năm mớ?, ngườ? La Mã no? theo thần Janus bằng cách dành trọn ngày này để nhìn lạ? thờ? g?an đã qua và hoạch định cho năm mớ?.
    Họ t?n rằng những gì làm trong ngày đầu năm sẽ có tác động trong suốt cả năm.
    Vì thế, đây là ngày để tặng quà, là thờ? đ?ểm để tránh những ý nghĩ xấu xa, hoãn hoặc ngừng các vụ cã? vã và nó? chung là cố hòa nhã vớ? mọ? ngườ?.
    Theo Thanh N?ên
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/nhung-hinh-thuc-don-nam-moi-khac-la-a20000.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.