+Aa-
    Zalo

    Những dấu ấn của tướng Giáp trên bàn đàm phán (Kỳ 2)

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Cuộc đàm phán Đà Lạt rút cục không đi đến đâu nhưng nó cũng đủ cho các chính khách sừng sỏ của Pháp thấy rõ tầm cỡ đối thủ tương lai của họ.

    Kỳ 2: Nhà b?ện lý đáng gờm ở hộ? nghị Đà Lạt (ĐSPL) - Cuộc đàm phán Đà Lạt rút cục không đ? đến đâu nhưng nó cũng đủ cho các chính khách sừng sỏ của Pháp thấy rõ tầm cỡ đố? thủ tương la? của họ. Làm bẽ mặt D’Argenl?eu Một tháng sau H?ệp định 6/3, theo yêu cầu của ta một hộ? nghị trù bị được mở ra g?ữa ha? bên để bàn về những vấn đề chính trị, chủ quyền lãnh thổ. Cuộc đàm phán được tổ chức tạ? Đà Lạt. Đây cũng là một mặt trận. Một ch?ến trường ?m t?ếng súng nhưng không kém phần quyết l?ệt.Theo cuốn Võ Nguyên G?áp hào khí trăm năm của Trần Thá? Bình, Đoàn ta đến Đà Lạt, được bố trí tạ? khách sạn Lang B?ang. Ngày 18/4, lúc 9h sáng, Pháp cử ngườ? tớ? báo: 10h15 D’Argenl?eu, Cao ủy Pháp sẽ gặp các Trưởng đoàn của 2 bên tạ? d?nh thự của ông ta, sau đó sẽ gặp cả 2 đoàn để g?ớ? th?ệu phá? đoàn Pháp do Max André dẫn đầu.  Trong đoàn đàm phán của ta lúc này, ông Nguyễn Tường Tam làm Trưởng đoàn còn Bộ trưởng Nộ? vụ Võ Nguyên G?áp là Phó đoàn. Bộ trưởng G?áp nhận định: “V?ên đô đốc đã chơ? lố? trịch thượng”. Y muốn lấy danh nghĩa Cao ủy Pháp để t?ếp 2 đoàn đạ? b?ểu trong 1 d?nh thự sở hữu của L?ên bang Đông Dương, như 1 ngườ? chủ nhà. Ngườ? Pháp còn nó? thêm, sau kh? các đoàn đạ? b?ểu gặp nhau, Cao ủy sẽ kha? mạc ngay ph?ên họp toàn thể đầu t?ên của Hộ? nghị. V?ệc này cũng do Pháp tự ý đặt ra.Ngoạ? g?ao cũng như một trận đánh. Không thể để rơ? vào thế bị động. Theo ý k?ến của phó đoàn Võ Nguyên G?áp, đoàn ta cử một ngườ? sang nó? vớ? phía Pháp là Trưởng đoàn đạ? b?ểu V?ệt Nam đề nghị gặp D’Argenl?eu để thương lượng về những thủ tục do phía Pháp vừa nêu ra. Vào lúc 10h, phá? đoàn Pháp đã đến đủ mặt tạ? d?nh thự. Phóng v?ên báo chí cũng kéo đến rất đông nhưng chưa thấy bóng dáng phá? đoàn ta. Tất cả cứ ngồ? đợ? ta đến 11h trưa. Đoàn ta k?ên quyết bác bỏ, không đến dự cuộc họp mặt trịch thượng của v?ên đô đốc. Không khí trở nên căng thẳng.Phía Pháp thấy khó xử, bèn nghĩ ra 1 cách g?ả? quyết cho đỡ bẽ mặt là mờ? đoàn V?ệt Nam đến dự t?ệc ch?êu đã?. Đến lúc này phá? đoàn ta mớ? nhân nhượng. Cuộc gặp đầu t?ên d?ễn ra trên bàn ăn. Vậy là mưu mô của D’Argenl?eu phá sản, y hết cơ hộ? lấy danh nghĩa Cao ủy để kha? mạc Hộ? nghị như một ngườ? chủ nhà.Gặp mặt  D’Argenl?eu lần đầu, Võ Nguyên G?áp đã có nhận xét: “ Ông thầy tu phá g?ớ? này có cặp mắt nhỏ t?nh ranh nằm dướ? một vầng trán đầy nếp nhăn và đô? mô? mỏng dính. Ngồ? vớ? y một lát đã thấy ngay y là một con ngườ? từng trả?, tự phụ và nhỏ nhen. Một con ngườ? như vậy chỉ có thể là một con ngườ? của dĩ vãng, của chủ nghĩa thực dân”. Đố? thủ đáng gờm trên bàn đàm phánPh?ên họp toàn thể đầu t?ên của cuộc đàm phán d?ễn ra vào sáng 19/4/1946 tạ? trường Trung học Yers?n. Ngày hôm sau, T?ểu ban chính trị họp. Phía Pháp, Trưởng t?ểu ban này là Messmer – ngườ? đã được thả dù xuống m?ền Bắc hồ? tháng 9/45 bị dân quân ta bắt nhưng sau trốn thoát. Phía ta, Trưởng t?ểu ban là g?áo sư Hoàng Xuân Hãn.Mở đầu bên ta đò? gh? ngay vào chương trình nghị sự v?ệc ngừng bắn ở Nam bộ nhưng Pháp lẩn tránh yêu cầu này. P?gnon nó? rằng họ không đủ quyền hạn để xét vấn đề đình ch?ến ở Nam Bộ. Phó đoàn Võ Nguyên G?áp vặn lạ? ngay: “Ông hãy cho b?ết phá? đoàn Pháp có quyền hạn để thảo luận những vấn đề gh? trong H?ệp định 6/3 không?” M?ễn cưỡng, P?gnon phả? đáp “có”. Ông G?áp lạ? chất vấn: “Vậy trong H?ệp định phả? chăng là đã có khoản gh?: Ha? chính phủ lập tức quyết định mọ? phương sách cần th?ết để đình chỉ các cuộc xung đột?” Phía Pháp lúng túng. Cho đến hết buổ? sáng, họ vẫn chưa tìm ra cách trả lờ?. Vấn đề đành gác lạ?.D’Argenl?eu, Cao ủy Pháp (Nguồn Internet)
    Sau đó, vấn đề này t?ếp tục là một khúc mắc trong cuộc đàm phán. Ta đã nêu vấn đề rất có lý lẽ rằng “không có lý gì mà ha? bên đang ngồ? nó? chuyện lịch sự ở đây mà ở Nam Bộ quân Pháp vẫn ngày ngày đ? bắn g?ết và đốt phá xóm làng V?ệt Nam”. Đạ? b?ểu Pháp tỏ ra khó xử, bố? rố?. Bourgou?n – một chuyên v?ên k?nh tế phả? thốt ra: “Vấn đề đó gây ph?ền toá? cho chúng ta ghê quá! Họ rất có lý”. Một và? ngườ? khác cũng đồng tình vớ? Bourgou?n.Nh?ều lần, Bộ trưởng Võ Nguyên G?áp tỏ ra cứng rắn. Trong một lần họp, ông nó? trước bàn hộ? nghị: “Ký H?ệp định sơ bộ đã 2 tháng rồ? mà vẫn chưa có đình ch?ến ở Nam Bộ. Nh?ều võ quan cao cấp Pháp cũng đã công nhận cần phả? đình ch?ến ngay. Không phả? bằng cách t?ếp tục những cuộc gọ? là “t?êu trừ” mà ngườ? ta có thể khuất phục được quân độ? V?ệt Nam ở Nam Bộ. Nếu ngườ? Pháp không dùng những b?ện pháp thẳng thắn để đình ch?ến thì nhất định không bao g?ờ quân độ? V?ệt Na, không bao g?ờ nhân dân V?ệt Nam ở Nam Bộ chịu khuất phục. Tô? lớn t?ếng nó? vớ? các ngà? ở đây như vậy, vì tô? có bằng chứng….Lịch sử sẽ chứng m?nh rằng tô? nó? đúng! Tô? nó? vớ? các ngà? như vậy, là lấy tư cách 1 ngườ? lính đã ch?ến đấu trong hàng ngũ chống xâm lăng, lấy tư cách 1 ngườ? bạn thân của những lý tưởng nhân đạo, cao thượng, lấy tư cách của 1 tín đồ trung thành của thuyết đoàn kết các dân tộc”.Trong 1 ph?ên họp khác, kh? họp bàn về vấn đề L?ên bang Đông Dương, ông khẳng định dứt khoát: “Chúng tô? tuyên bố kết l?ễu thờ? đạ? của các quan toàn quyền”.Buổ? họp cuố? cùng có lẽ là gay go và nặng nề nhất. Vấn đề Nam Bộ ngay từ đầu đã là trở ngạ?. Đến đây lập trường các bên vẫn cách xa nhau. Phía Pháp ngoan cố lập trường thực dân của mình. Quá bức xúc, Võ Nguyên G?áp đã bỏ phòng họp đ? ra. Cả đoàn đạ? b?ểu VN cùng theo ra hết, chấm dứt cuộc đàm phán cù cưa mấy tháng ở Đà Lạt.Trong đờ? hoạt động của mình, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp chỉ chủ yếu phụ trách quân sự. Tuy nh?ên, vớ? những công tác đố? ngoạ? chỉ làm trong một thờ? g?an ít ỏ? từ sau cách mạng tháng Tám đến cuố? năm 1946 cũng đã đủ cho thấy vóc dáng một nhà ngoạ? g?ao tầm cỡ, rất thông m?nh, quyết đoán và cứng rắn. Có lẽ vì thế mà ngườ? Pháp đã gọ? ông là “ngọn nú? lửa phủ tuyết”. Trần Vũ
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/nhung-dau-an-cua-tuong-giap-tren-ban-dam-phan-ky-2-a6934.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Đại tướng của nhân dân

    Đại tướng của nhân dân

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS097: "Đại tướng của nhân dân" của tác giả Hoàng Thị Vân Anh (Phúc Tân, Hoàn Kiếm, Hà Nội).

    Cảm nghĩ về Đại tướng Võ Nguyên Giáp

    Cảm nghĩ về Đại tướng Võ Nguyên Giáp

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS090: "Cảm nghĩ về Đại tướng Võ Nguyên Giáp" của tác giả Trần Thị Ngọc Luyến (Phụng Thượng - Phúc Thọ - TP. Hà Nội).