+Aa-
    Zalo

    Những chuyện "không ngờ" xảy ra khi bạn nằm trong bụng mẹ

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Tìm hiểu các sự thật kinh ngạc khi bạn còn đang nằm trong bụng mẹ...

    Tìm h?ểu các sự thật k?nh ngạc kh? bạn còn đang nằm trong bụng mẹ...

    Vớ? tất cả chúng ta, 9 tháng 10 ngày là con số mang một ý nghĩa vô cùng cao cả. Đó chính là quãng thờ? g?an dà? mẹ bạn mang tha?, bạn nằm trong bụng mẹ, được ngắm nhìn cả thế g?ớ? dướ? góc nhìn đặc b?ệt.

    Đó cũng là g?a? đoạn bạn trả? qua quá trình phát tr?ển từ phô? tha? để trở thành một con ngườ? hoàn chỉnh. Trong quá trình này, có b?ết bao câu chuyện thú vị đã xảy ra mà bạn gần như không bao g?ờ nhớ lạ? được…

    1. Hậu môn "mọc ra" đầu t?ên

    Bạn đã bao g?ờ tự hỏ? trong bụng mẹ, bộ phận nào của cơ thể mình phát tr?ển đầu t?ên hay chưa? Não bộ, trá? t?m hay bộ phận s?nh dục…? Tất cả đều không đúng, bở? câu trả lờ? chính là hậu môn.

    Dướ? góc nhìn khoa học, con ngườ? cùng vớ? các loà? hả? sâm, nhím... thuộc nhóm động vật có m?ệng thứ s?nh được gọ? là deuterostome. Bản thân thuật ngữ trên xuất phát từ t?ếng Hy Lạp cổ, có nghĩa là "cá? m?ệng thứ ha?". Cá? tên này khá? quát đặc đ?ểm chung của nhóm s?nh vật trên, bao gồm cả con ngườ? - đó là kh? còn là phô? tha?, hậu môn hình thành trước t?ên.

    Cụ thể ở ngườ?, trong g?a? đoạn đầu t?ên, phô? tha? hình thành một dạng tú?, cho phép các tế bào bên trong d? chuyển, phát tr?ển gọ? là gastrula. Sau đó, tạ? mép của ch?ếc tú? này, các tế bào dần hình thành nên lỗ hậu môn, rồ? mớ? tớ? m?ệng ở mép tú? đố? d?ện.

    2. Ngủ rất nh?ều... cả kh? chưa có mí mắt

    G?ấc ngủ là một trong những bản năng tự nh?ên của con ngườ?. Một ngày ngườ? trưởng thành cũng chỉ ngủ khoảng 8 t?ếng để đảm bảo sức khỏe. Thế nhưng, tha? nh? trong bụng mẹ thì khác. Bất chấp ánh sáng, các bé vẫn có thể ngủ và ngủ rất nh?ều dù cho chưa hề có mí mắt.

    Trên thực tế, theo dõ? quá trình phát tr?ển của tha? nh?, các nhà khoa học phát h?ện ra rằng, ở cuố? tuần thứ 12 của tha? nh?, mắt em bé đã gần như phát tr?ển đầy đủ chức năng.

    Trong kh? đó, phả? tớ? tháng thứ 5 (tuần thứ 20), mí mắt mớ? bắt đầu xuất h?ện. Rõ ràng, em bé không thể nhắm mắt suốt gần 2 tháng l?ền. Tuy nh?ên, các bé vẫn có thể ngủ và thờ? g?an ngủ càng ngày càng tăng dần.

    Tớ? tuần thứ 32 của tha? kỳ, thờ? g?an ngủ tăng lên tớ? mức kỷ lục. G?ớ? chuyên g?a đã rất ngạc nh?ên kh? b?ết rằng, các bé ngủ tớ? 90 - 95\% thờ? g?an thay vì chơ? đùa vớ? dây rốn, nhào lộn trong nước ố? hay mút tay... Trong đó, có những lúc, bé chìm trong g?ấc ngủ sâu, nhưng cũng có những g?ấc ngủ REM - trạng thá? ngủ mắt đảo l?ên tục g?ống như ngườ? lớn vậy.

    3. Ruột để ngoà? da

    Câu thành ngữ trên có lẽ sẽ chính xác về nghĩa đen nếu xem xét quá trình phát tr?ển của một tha? nh?. Ít a? b?ết rằng, ruột của một đứa trẻ lạ? phát tr?ển ở ngoà? cơ thể của chúng.

    Vào tuần thứ 6 của tha? kỳ, đường ruột của bé bắt đầu hình thành trong dây rốn và nố? trực t?ếp vớ? nhau tha?. Hệ thống t?êu hóa của bé lúc ấy rất đơn g?ản, gồm 3 phần là ruột trước, ruột g?ữa và ruột sau.

    Phần ruột g?ữa sẽ phát tr?ển mạnh nhất, từ một đường ống tách làm ha?, sau đó cả 2 ống bắt đầu lớn lên, vươn ra bên ngoà? cơ thể vào bên trong dây rốn. Dần dần, ống ruột bắt đầu xoắn lạ? và cuố? cùng trở về vớ? bụng em bé kh? phần nố? vớ? nhau tha? t?êu b?ến hoàn toàn.

    4. Bơ? trong nước t?ểu

    Tha? nh? nằm trong tử cung của ngườ? mẹ và được bao bọc xung quanh bở? nước ố?, đó là k?ến thức mà a? cũng b?ết. Nhưng có một đ?ều sẽ kh?ến nh?ều ngườ? ngạc nh?ên: đó là nước ố? - mô? trường g?àu chất d?nh dưỡng, đóng va? trò quan trọng cho sự sống và phát tr?ển của tha? nh? lạ? được cấu thành chủ yếu từ chính nước t?ểu của các em bé.

    Trên thực tế, nước ố? có một phần nguồn gốc từ màng ố?, từ ngườ? mẹ và quan trọng nhất, từ nước t?ểu được tha? nh? bà? t?ết ra từ tuần tuổ? thứ 16.

    Tớ? tuần tuổ? thứ 20, em bé bắt đầu quá trình tá? hấp thu nước ố? bằng cách nuốt vào và hấp thu qua da. Tha? từ 34 tuần tuổ? trở đ? nhận mỗ? ngày tớ? 300 - 500ml nước ố? vào cơ thể. Mặc dù có nguồn gốc là nước t?ểu nhưng nước ố? đóng va? trò vô cùng quan trọng cho sự sống của mỗ? đứa trẻ.

    Nước ố? g?úp cân bằng dịch trong cơ thể bé, g?úp ruột tạo ra phân su. Đồng thờ?, nước ố? bên ngoà? tạo mô? trường phát tr?ển bình thường cho tha? nh?, tránh những va chạm không cần th?ết trong bụng mẹ. Kh? trẻ ra đờ?, nước ố? như chất dịch bô? trơn g?úp tha? nh? dễ dàng chu? ra, tránh nh?ễm khuẩn trong tử cung của ngườ? mẹ.

    Theo Tr? thức

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/nhung-chuyen-khong-ngo-xay-ra-khi-ban-nam-trong-bung-me-a8260.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả

    Bổ ích

    Xúc động

    Sáng tạo

    Độc đáo
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Tin cùng chuyên mục
    Nổi bật trong ngày
    Kỹ sư MEP là gì?

    Kỹ sư MEP là gì?

    Chuyện học đường23:55 21/01/2025

    Các công trình xây dựng đòi hỏi sự hoàn thiện cao về hệ thống cơ điện. Vai trò của kỹ sư MEP (Mechanical, Electrical, and Plumbing) rất quan trọng.

    Mức phạt đốt pháo nổ trái phép Tết 2025

    Mức phạt đốt pháo nổ trái phép Tết 2025

    Tư vấn pháp luật23:45 21/01/2025

    Theo Nghị định 144/2021/NĐ-CP, hành vi sử dụng các loại pháo, thuốc pháo trái phép bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng cho đến 10.000.000 đồng.

    Tài khoản vãng lai là gì?

    Tài khoản vãng lai là gì?

    Thị trường - Đầu tư14:45 21/01/2025

    Tài khoản vãng lai là một công cụ tài chính hữu ích, giúp bạn quản lý tài chính cá nhân và thực hiện các giao dịch hàng ngày một cách tiện lợi.