+Aa-
    Zalo

    Những chuyến đi huyền thoại ở đường Hồ Chí Minh trên biển

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Nhằm tăng cường khả năng vận chuyển hàng hóa, vũ khí chi viện cho chiến trường miền Nam, Đoàn 759 (tiền thân của Lữ đoàn 125 Hải quân ngày nay) đã được thành lập vào ngày 23/10/1965 với mật hiệu là Đoàn tàu không số.

    (ĐSPL) - Nhằm tăng cường khả năng vận chuyển hàng hóa, vũ khí ch? v?ện cho ch?ến trường m?ền Nam, Đoàn 759 (t?ền thân của Lữ đoàn 125 Hả? quân ngày nay) đã được thành lập vào ngày 23/10/1965 vớ? mật h?ệu là Đoàn tàu không số.

    Lúc bấy g?ờ, quân độ? ta không chỉ sử dụng những tàu được v?ện trợ từ bên ngoà?, mà còn chủ động tự đóng thêm tàu để vận chuyển hàng hóa ch? v?ện. Tàu 68 là một  trong những con tàu như vậy.

    Từ con tàu lịch sử

    Sau kh? Đoàn 759 được thành lập, nhu cầu về tàu vận chuyển hàng hóa vào m?ền Nam trở nên cấp th?ết. Lúc đó, chỉ thị từ Trung ương cho các kỹ sư đóng tàu của V?ệt Nam là phả? đóng những con tàu có tả? trọng khoảng 100 tấn, chở được vũ khí hạng nặng và một t?ểu độ? 12 ngườ?. Đ?ều quan trọng nhất là tàu phả? nhỏ gọn, chống chịu được vớ? sóng g?ó cấp 8 – 9. Các kỹ sư đã gấp rút hoàn thành và những ch?ếc tàu đầu t?ên do V?ệt Nam sản xuất đã ra đờ? tạ? xưởng đóng tàu số 3 (Hả? Phòng). Những ch?ếc tàu này được bàn g?ao lạ? cho Đoàn 759 sử dụng, trong đó có ch?ếc tàu mang số h?ệu 68.

    Chúng tô? gặp ông Phạm Văn Bát (trú tạ? huyện Đông Hưng, Thá? Bình) là chính trị v?ên tàu 68 và được ông kể cho nghe những hành trình sóng g?ó của con tàu huyền thoạ? này. Ông Bát kể: “Tháng 1 năm 1965, sau kh? Đoàn 759 nhận được những ch?ếc tàu đầu t?ên do V?ệt Nam tự đóng, chúng tô? được lệnh ra khơ?. Lúc đó, thượng úy Nguyễn Ngọc Ẩn là thuyền trưởng, còn tô? làm chính trị v?ên. Tàu 68 của chúng tô? được g?ao nh?ệm vụ chở hàng vào Trà V?nh để t?ếp v?ện. Trên tàu, kh? đó còn có cả một đoàn cán bộ gồm cán bộ chính trị, bác sỹ và một sỹ quan pháo b?nh đ? cùng. Sau nh?ều ngày lênh đênh trên b?ển, chúng tô? bắt được tín h?ệu từ cơ quan của ta tạ? Côn Đảo và chuẩn bị cập bến.

    Những tưởng chuyến đ? đầu t?ên gặp nh?ều thuận lợ?, nhưng kh? chuẩn bị cho tàu hướng về đ?ểm đỗ thì bất ngờ, tàu nhận được tín h?ệu là “bến động”. Ngay sau đó, tàu của chúng tô? đã bị bao vây của khu trục và tuần dương hạm của địch. Sau hồ? trấn tĩnh, bàn bạc, chúng tô? quyết định cho tàu chạy ra khơ? chứ không vào bến đỗ như ban đầu. Thế nhưng, hướng nào cũng thấy tàu địch bủa vây. Bên cạnh những ánh đèn pha chó? lóa là những t?ếng động cơ gầm rú của trực thăng trên đầu và t?ếng loa dụ hàng của địch”.

    Lặng một chút cho ký ức trào về, ông Bát t?ếp câu chuyện: “Lúc đó một số anh em trên tàu rất lo lắng và có ý định ch?ến đấu tớ? cùng. Thế nhưng, tô? đã kịp thờ? trấn tĩnh anh em để nghe ngóng thêm tình hình.

    Trong kh? đó, máy bay địch cứ sáp gần vào tàu tìm k?ếm, bên cạnh là những tàu khu trục, tàu tuần dương bắn cảnh cáo. T?ếng đạn nổ đùng đoàng, t?ếng trực thăng đ?nh ta? nhức óc, đèn pha ch?ếu thẳng vào khoang tàu như muốn lật tung các k?ện hàng đang được ngụy trang kỹ. Không những vậy, t?ếng loa dụ hàng cứ vang lên, kêu gọ? tên thật của cán bộ, ch?ến sỹ trên tàu quay về vớ? chính quyền V?ệt Nam cộng hòa”.

    Trước tình hình đó, để tránh bị phát h?ện, ông Phạm Văn Bát cùng thuyền trưởng đã động v?ên đoàn cán bộ, ch?ến sỹ yên tâm “án b?nh bất động” chờ xử lý và nó? như dứt khoát vớ? báo vụ 1:  “Không được trả lờ?. Nếu trả lờ? thì chúng sẽ truy tận gốc, trốc tận rễ, rồ? cuố? cùng sẽ bị lộ. Cứ kệ cho chúng t?ếp tục bắn uy h?ếp và đánh tín h?ệu hỏ? tàu của ta mang quốc tịch nước nào? Chạy từ đâu tớ?? Chở hàng gì?... Các anh cứ cho tàu chạy thẳng ra khơ?”.

    “Thế nhưng, máy bay Mỹ và các tàu khu trục của Ngụy vẫn quyết bám theo đến cùng. Chúng bắn súng đe dọa, truy đuổ? trong màn đêm đen kịt của b?ển khơ?. Cuộc rượt đuổ? cứ thế d?ễn ra cho tớ? kh? trờ? tảng sáng.

    Theo sự chỉ đạo của căn cứ trên bờ và đố? sách của cấp uỷ tàu, chúng tô? khẩn trương kéo những tấm lướ? đánh cá phủ lên các khẩu pháo, phủ kín các hầm hàng, đồng thờ? cho thuỷ thủ lấy những con cá gỗ ra móc lên các mảng lướ? để đánh lừa địch. Ấy vậy mà chúng cứ bám r?ết không buông. Sau cùng, kh? ra đến gần hả? phận quốc tế, chúng tô? mớ? thoát khỏ? sự truy đuổ? của tàu g?ặc” – ông Bát nhớ lạ?. Sau màn đấu trí và đấu súng căng thẳng, con tàu 68 cũng đã g?ao hàng an toàn tạ? căn cứ Bến Tre.

    Cán bộ tàu 68 nhận nh?ệm vụ thứ ha? vào đầu năm 1966 kh? đảm nhận v?ệc chở vũ khí và hàng hóa vào tận đất mũ? Cà Mau. Cũng như lần trước, hành trình ban đầu đều thuận lợ?. Sau kh? g?ao hàng an toàn, tàu 68 quay trở lạ? m?ền Bắc thì bị tàu của địch phát h?ện và buộc phả? quay trở lạ?. Lúc đó, dướ? khoang tàu đang chứa 1 tấn thuốc nổ nên cán bộ tàu quyết định chọn g?ả? pháp “?m lặng là vàng”. Sau mấy ngày tàu địch theo dõ?, cuố? cùng chúng không còn đủ lòng k?ên nhẫn nên đã phả? rút lu?. Vậy là cán bộ, thủy thủ tàu 68 đã có chuyến ăn Tết ý nghĩa nơ? đất mũ? Cà Mau.

    Ngườ? ch?ến sỹ trở về từ huyền thoạ?

    Thành công của tàu 68 gắn l?ền vớ? công sức của những cán bộ, ch?ến sỹ đã ch?ến đấu để bảo vệ con tàu. Ngườ? chính trị v?ên Phạm Văn Bát năm nào g?ờ đã có tuổ?. Thế nhưng, những ký ức hào hùng về một thờ? hoa lửa vẫn là những câu chuyện thường ngày được ông kể vớ? anh em, bè bạn.

    Ông cho b?ết: “Thờ? đó, kh? vừa tốt ngh?ệp trường Lục quân I, tô? mang hàm th?ếu úy và đang khấp khở? được vào Nam ch?ến đấu. Thế nhưng, tô? và 15 đồng chí khác được đ?ều đ? nhận nh?ệm vụ mớ? mà không rõ nh?ệm vụ gì. Đến kh? gặp ngườ? mặc áo Hả? quân thì a? cũng té ngửa và tha hồ đoán g?à, đoán non. Chúng tô? sau đó được chuyển về Hả? Phòng tập huấn trong vòng 45 ngày về những kỹ, ch?ến thuật trên b?ển. Lúc này mọ? ngườ? mớ? b?ết, đang mang trên mình nh?ệm vụ bí mật”.

    Thờ? đó, mọ? nh?ệm vụ đều d?ễn ra hết sức bí mật. Trước kh? nhận nh?ệm vụ, anh em trong đoàn đều co? như vô danh, không được phép gọ? tên thực của mình mà chỉ được gọ? nhau bằng ký h?ệu. Mọ? ngườ? cũng không được nhắn nhủ vớ? g?a đình, ngườ? thân dù là một mẩu thư nhỏ để đảm bảo công tác bí mật. Ông Bát năm đó 31 tuổ?, đã lấy vợ nên tranh thủ b?ên thư về cho g?a đình.

    Tuy nh?ên, bức thư đó 3 năm sau ngườ? nhà mớ? nhận được. Ông còn kể thêm: “Chúng ta đều gọ? là Đoàn tàu không số nhưng kh? xuất phát từ Bến Ngh?êng (Đồ Sơn – Hả? Phòng) thì tàu nào cũng đều có mang số h?ệu cả. Kh? tàu tớ? địa phận b?ển do địch k?ểm soát hoặc  cấm vận (lúc đó 40 hả? lý trở vào bờ là do lính Ngụy k?ểm soát và 100 hả? lý trở vào bờ là do Mỹ ch?ếm đóng và k?ểm soát chung) hoặc sang hả? phận của nước khác thì tàu mớ? thay đổ? số h?ệu và màu sơn, đồng thờ? treo cờ nước bạn trên thân tàu”.

    Cũng theo ông Bát, tên gọ? những ngườ? trên Tàu đều gọ? theo tên m?ền Nam để g?ả dạng là ngư dân. G?a? đoạn từ năm 1963 -1968, hầu hết những ch?ến sỹ làm nh?ệm vụ trên tàu đều là con em ngườ? m?ền Nam. Ngườ? m?ền Bắc như ông Bát rất ít và phả? được k?ểm tra lý lịch rất kỹ để đảm bảo tuyệt đố? bí mật.

    Trong thờ? g?an sống và ch?ến đấu vớ? tàu 68, ông đã chứng k?ến tình đồng chí, đồng độ? keo sơn không chỉ của những ngườ? trên tàu và cả của ngư dân nước bạn. Những ch?ến sỹ của tàu không số thờ? đó trước kh? đ? không chỉ làm lễ “truy đ?ệu sống” mà theo ông Bát, các chỉ huy còn phả? chuẩn bị sẵn những tú? n?lon để làm quan tà? cho những ch?ến sỹ ngã xuống. Tuy nh?ên, v?ệc này chỉ những cấp chỉ huy mớ? b?ết để tránh làm anh em hoang mang.

    Tàu 68 đã thực h?ện được 11 chuyến hàng thành công

    Ông Phạm Văn Bát t?ết lộ: “Trong hành trình của mình, tàu 68 thực h?ện  được 11 chuyến đ? thành công, kịp thờ? t?ếp tế hàng nghìn tấn vũ khí, hàng hóa cùng các nhu yếu phẩm khác phục vụ cho cuộc ch?ến đấu của ch?ến sỹ, nhân dân m?ền Nam đ? tớ? thắng lợ? cuố? cùng”.


    Phạm Th?ệu
     

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/nhung-chuyen-di-huyen-thoai-o-duong-ho-chi-minh-tren-bien-a14961.html
    Chuyến đi sứ kỳ lạ nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam

    Chuyến đi sứ kỳ lạ nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam

    (ĐSPL) - Chuyến đi sứ năm 1790 thời vua Quang Trung đã là chuyến đi sứ độc đáo và kỳ lạ bậc nhất trong lịch sử bang giao Việt Nam – Trung Quốc. Đoàn sứ phò tá vua Quang Trung giả (Phạm Công Trị đóng) sang mừng thọ vua Càn Long được mô tả sinh động trong tập thơ “Tinh Sà Kỷ Hành” của ông Phan Huy Ích.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Chuyến đi sứ kỳ lạ nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam

    Chuyến đi sứ kỳ lạ nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam

    (ĐSPL) - Chuyến đi sứ năm 1790 thời vua Quang Trung đã là chuyến đi sứ độc đáo và kỳ lạ bậc nhất trong lịch sử bang giao Việt Nam – Trung Quốc. Đoàn sứ phò tá vua Quang Trung giả (Phạm Công Trị đóng) sang mừng thọ vua Càn Long được mô tả sinh động trong tập thơ “Tinh Sà Kỷ Hành” của ông Phan Huy Ích.

    Phú Yên: Sửa máy tàu, một ngư dân tử vong trên biển

    Phú Yên: Sửa máy tàu, một ngư dân tử vong trên biển

    Chiều ngày 23/12, Trạm Kiểm soát Đà Rằng thuộc Đồn Biên phòng Tuy Hòa (Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng Phú Yên) cho biết, ngư dân Lương Công Hiệp (25 tuổi, trú ở khu phố 6, phường Phú Đông, TP Tuy Hòa) đã tử vong lúc 22g đêm ngày 22/12 do bị tai nạn trên tàu cá.