+Aa-
    Zalo

    Những câu hỏi lớn xoay quanh chuyện công chức "cắp ô"

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Tại kỳ họp Quốc hội cuối năm 2013, ĐB Lê Nam (Thanh Hóa) hỏi Thủ tướng về vấn đề chiêu mộ hiền tài từ nước ngoài về giúp đất nước.

    Tạ? kỳ họp Quốc hộ? cuố? năm 2013, ĐB Lê Nam  (Thanh Hóa) hỏ? Thủ tướng “có mong muốn trưng cầu h?ền tà? từ nguồn nhân lực chất lượng cao quốc tế, trong đó có độ? ngũ các nhà khoa học, nhà quản lý là ngườ? V?ệt Nam ở nước ngoà? về g?úp Chính phủ quản trị đất nước không".

    Do không đủ thờ? g?an, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng x?n khất. Câu trả lờ? của Thủ tướng đăng trên Cổng TTĐT Chính phủ mớ? đây như sau: Đảng và Nhà nước luôn có chủ trương trọng dụng ngườ? tà? năng để tham g?a công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, bao gồm cả ngườ? nước ngoà? và ngườ? V?ệt Nam ở nước ngoà?.

    "H?ện có khoảng 4,5 tr?ệu ngườ? V?ệt Nam s?nh sống ở hơn 100 quốc g?a và vùng lãnh thổ, trong đó có nh?ều trí thức, chuyên g?a được đào tạo cơ bản, có trình độ chuyên môn cao trong nh?ều lĩnh vực", Thủ tướng nêu.

    Hàng năm nhà nước vẫn tổ chức th? tuyển công chức

    Nghị quyết của Bộ Chính trị và TƯ Đảng đã khẳng định  Ngườ? V?ệt Nam ở nước ngoà? là một bộ phận không tách rờ? và là một nguồn lực của cộng đồng dân tộc V?ệt Nam; có chính sách thu hút, trọng dụng nhân tà?, phát huy sự đóng góp của trí thức k?ều bào vào công cuộc phát tr?ển đất nước; xây dựng và thực h?ện chính sách đào tạo, bồ? dưỡng, trọng dụng, đã? ngộ, tôn v?nh độ? ngũ cán bộ khoa học công nghệ, nhất là chuyên g?a g?ỏ?, đầu ngành, cán bộ trẻ, tà? năng; tạo đột phá trong thu hút các chuyên g?a, nhà quản lý là ngườ? V?ệt Nam ở nước ngoà? và ngườ? nước ngoà? làm v?ệc và tham g?a g?ảng dạy, ngh?ên cứu tạ? V?ệt Nam.

    Nhưng Thủ tướng cũng cho b?ết, v?ệc thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao là ngườ? nước ngoà? và ngườ? V?ệt Nam ở nước ngoà? còn hạn chế. "Chính phủ đang chỉ đạo các bộ ngành chức năng ngh?ên cứu xây dựng các đề án, đề xuất các cơ chế chính sách phù hợp để thu hút, trọng dụng ngườ? tà? là ngườ? nước ngoà? và ngườ? V?ệt Nam ở nước ngoà? tham g?a đóng góp vào sự ngh?ệp xây dựng và bảo vệ đất nước", là thông t?n Thủ tướng đưa ra.

    Thực tế, Thủ tướng cũng phả? chờ một câu trả lờ? khác.

    Đó chính là câu trả lờ? cho một trong những câu hỏ? lớn nhất năm 2013: 30\% công chức cắp ô hay chỉ 1\% không hoàn thành nh?ệm vụ?

    "Trong bộ máy có tớ? 30\% số công chức không có cũng được, bở? họ làm v?ệc theo k?ểu sáng cắp ô đ?, tố? cắp về, không mang lạ? bất cứ thứ h?ệu quả công v?ệc nào”, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc phản ánh nhận định của công luận về độ? ngũ cán bộ nhà nước trong một cuộc họp cách đây đúng 1 năm. Đồng tình nhận định này, từ g?ớ? ngh?ên cứu chuyên môn đến ngườ? dân bình thường đều nh?ệt tình h?ến kế loạ? bỏ phần "gánh nặng" này.

    Áp lực của h?ện tượng 30\% cũng kh?ến các cơ quan nhà nước không thể ngồ? yên. Bộ Nộ? vụ, cơ quan tham mưu số một về công vụ, công chức l?ên t?ếp đề ra các sáng k?ến t?nh g?ản b?ên chế, đổ? mớ? tuyển dụng và bổ nh?ệm...

    Chất lượng thật của độ? ngũ công chức một lần nữa g?a tăng áp lực kh?ến cơ quan tham mưu phả? đưa ra g?ả? pháp mớ? về đánh g?á cán bộ. Trong kh? đó, một con số chính xác về tỉ lệ công chức “có cũng được không có cũng không sao” đến tận thờ? đ?ểm này vẫn chưa thể ngã ngũ.

    Còn nhớ khoảng g?ữa năm, Hà Nộ? đưa ra một chính sách thu hút nhân tà? "đột phá" vớ? mức lương gấp 20 lần mức tố? th?ểu cho những t?ến sĩ, trí thức cam kết cống h?ến cho bộ máy hành chính thành phố ít nhất 7 năm.

    Tràn đầy kỳ vọng nhân tà? sẽ vì tình cảm vớ? Thủ đô mà bước lên tấm thảm đã trả?, chính sách của Hà Nộ? vấp phả? nh?ều ngh? ngạ? từ công chúng lẫn chính các đạ? b?ểu dân cử. Trong hơn 10 năm mà Thủ đô chỉ tuyển về khu vực nhà nước được 103 thủ khoa, nhưng nh?ều ngườ? chỉ pha trà rót nước rồ? ra đ?, các đạ? b?ểu HĐND Hà Nộ? phản ánh. Câu chuyện cắp ô một lần nữa được đặt ra.

    Nh?ều thắc mắc đưa ra, nếu Bộ Nộ? vụ và các cơ quan chức năng không thể trả lờ? câu hỏ? làm sao để đảm bảo bộ máy công chức chỉ toàn ngườ? làm được v?ệc, thì các chính sách thu hút nhân tà? của Hà Nộ? và các tỉnh thành khác sẽ chỉ dừng lạ? ở những văn bản nghe thì hay nhưng không thể làm được.

    Vấn đề, thu hút nhân tà? ngay trong nước còn nh?ều rào cản, vướng mắc như thế thì vớ? ý định tốt đẹp là thu hút nhân tà? k?ều bào và nước ngoà?, cũng khó có thể cung cấp một câu trả lờ? lạc quan hơn.

    Theo V?etnamnet

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/nhung-cau-hoi-lon-xoay-quanh-chuyen-cong-chuc-cap-o-a18865.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    “Xã hội đen” ẩn sau những “nữ phiêu linh” đất Mỏ

    “Xã hội đen” ẩn sau những “nữ phiêu linh” đất Mỏ

    Người dân đất mỏ Quảng Ninh gọi gái làng chơi, “gái đú”, “gái mú”, “gái khú” là “nữ phiêu linh”. Đó là những cô gái lạc vào lối sống giang hồ, sống theo bản năng, thích “phiêu” cùng cảm xúc nhục dục, theo kiểu sống trụy lạc.