+Aa-
    Zalo

    Nhọc nhằn đời công nhân: Tết... không gia đình

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - “Mỗi cái chuyện chồng con, năm nào cũng nói. Cứ ngẫm đến vẻ mặt buồn rầu của các cụ khi nhắc đến chuyện đó lại chẳng muốn về tết nữa” - chị Hồng thở dài, tư lự khi nghĩ về đời công nhân của mình.

    (ĐSPL) - “Mỗ? cá? chuyện chồng con, năm nào cũng nó?. Cứ ngẫm đến vẻ mặt buồn rầu của các cụ kh? nhắc đến chuyện đó lạ? chẳng muốn về tết nữa” - chị Hồng thở dà?, tư lự kh? nghĩ về đờ? công nhân của mình.

    Nền k?nh tế mở cửa và phát tr?ển, các khu công ngh?ệp (KCN) mọc lên như nấm sau mưa. Cùng vớ? đó là các dịch vụ ăn theo các khu công ngh?ệp. G?ữa nhịp phát tr?ển tưởng như hết sức bình thường ấy của các KCN lạ? có chuyện dở khóc dở cườ? mà chỉ những ngườ? trong cuộc mớ? cảm nhận được.

    Đìu h?u.... “bến không chồng”

    Khu nhà trọ của chị Hồng nằm lọt thỏm phía sau KCN Bắc Thăng Long - Hà Nộ?. Kể từ kh? KCN này mở ra, các khu nhà trọ xung quanh l?ên t?ếp mọc lên. Vừa gần công ty, không g?an tự do r?êng b?ệt nên đây trở thành sự lựa chọn của khá nh?ều công nhân. Đờ? công nhân gắn l?ền vớ? máy móc, công ty vớ? ca kíp làm v?ệc nhưng chính công v?ệc ít nh?ều được xem là ổn định ấy đang kh?ến những ngườ? như chị Hồng rơ? vào cảnh đơn thân gố? ch?ếc.

    Cuốn theo bộn bề công v?ệc, ca kíp, nh?ều công nhân không có đủ thờ? g?an để tìm lấy hạnh phúc cho r?êng mình.

    X?n vào làm v?ệc ở KCN này cũng đã được 8 năm, 8 mùa xuân qua đ? là chừng ấy năm chị sống không ngườ? “ch?a sẻ”. Chị bảo chắc có lẽ chị chịu cảnh “chung thân” đến cuố? đờ?, năm nay đã 35 tuổ?, cá? tuổ? chưa hẳn là g?à nhưng theo các cụ nó? thì có thể xếp vào hàng gá? ế. Tuổ? xuân đã chẳng a? dòm ngó, chừng này tuổ? đầu rồ? chắc cũng khó hy vọng một má? ấm r?êng.

    S?nh ra ở Hương Khê (Hà Tĩnh), chị theo lờ? ngườ? làng bỏ ra Hà Nộ? đ? làm công nhân. Lương tháng không thể co? là cao nhưng ít nhất cũng hơn cảnh "bán mặt cho đất bán lưng cho trờ?" nơ? m?ền quê cát sỏ?. Trung bình mỗ? tháng thu nhập của chị cũng được gần 4 tr?ệu đồng. Số t?ền đó cũng đủ cho chị trang trả? cuộc sống hàng ngày và tích góp chút ít gử? về quê.

    Nhịp sống công nhân cuốn chị theo, ngày làm 8 t?ếng, những hôm tăng ca lên đến 12 t?ếng. Chị bảo g?á như công v?ệc đều đặn là một chuyện, đằng này lúc làm ca ngày lúc làm ca đêm. Nh?ều hôm đ? làm về mệt, chẳng kịp ăn uống lăn ra ngủ, muốn có thờ? g?an k?ếm một tấm chồng cũng khó.

    Năm 29 tuổ?, bố mẹ có ma? mố? cho một ngườ? ở làng, song nếu lập g?a đình thì chị sẽ phả? bỏ v?ệc về quê. Nghĩ cảnh nông dân quanh năm vất vả mà chẳng có đồng ra đồng vào, chị nhất quyết không chịu mặc cho bố mẹ năm lần bảy lượt ra tận nơ? thuyết phục. Sau đó cũng có một và? ngườ? khác ma? mố? ngoà? Hà Nộ? nhưng được và? bữa không thấy đến nữa. Chị tự nhủ đành vậy, hẳn là ngườ? ta á? ngạ? bở? cuộc sống vất vả đờ? công nhân của chị.

    Không chỉ chị Hồng, những công nhân nữ thuê nhà trong khu của chị bây g?ờ cũng đa số là chưa có chồng, nh?ều ngườ? cũng chuẩn bị bước sang tuổ? băm. Mỗ? lần xóm trọ l?ên hoan là y rằng chỉ không có t?ếng đàn ông, có chăng chỉ là bạn bè của những công nhân trong xóm trọ đến chơ?.

    Những xóm trọ vắng t?ếng đàn ông này không chỉ có ở KCN Bắc Thăng Long mà còn tồn tạ? ở nh?ều KCN khác. Mệt mỏ? sau g?ờ tan ca, Chị Tú (Yên Bá?) – công nhân KCN Sà? Đồng B đang cố gặm nốt cá? bánh mì “không nhân”- một bữa sáng da? ngoách nhưng vẫn lặp đ? lặp lạ?. Phì cườ? kh? nghe tô? nó? đến chuyện những “xóm trọ không chồng”, chị bảo “Làm thế này thì làm gì còn thờ? g?an mà yêu vớ? đương hả anh, cứ nhắm mắt lập g?a đình không khéo lạ? vớ phả? ông thần rượu rồ? lạ? khổ cả đờ?”.

    Nó? rồ? chị lạ? ngậm ngù? “Em cũng hơn 30 rồ?, nh?ều kh? nghĩ đến chuyện g?a đình cũng muốn có lắm nhưng nghĩ đến lương ba cọc ba đồng nuô? thân còn thấy khó nó? gì đến nuô? con”. Cá? khu nhà trọ của chị cũng thế, ở trọ cùng vớ? nhà chủ, có tớ? 5 phòng vớ? tổng cộng 15 công nhân nữ nhưng toàn “gá? ế”. Năm trước có một cô ở cùng nhà trọ lấy chồng, a? cũng mừng. Nghe đâu là ngườ? cùng quê dắt mố?. Đùng một cá?, mấy sau và? tháng thấy cô ấy cắp tú? đồ quay lạ? nhà trọ này. Hỏ? ra mớ? b?ết, lấy nhau được 5 tháng thì quá nửa thờ? g?an cô phả? chịu trận. Ma men cộng thêm sự ghen tuông vô lố? vì cô đ? làm ca đêm nên chẳng ngày nào trên ngườ? cô th?ếu đ? dấu vết của đòn ro?.

    Nhìn cảnh đấy, mấy cô trẻ lắc đầu thở dà? chả dám “nhắm mắt lấy đạ?”, còn như chị thì tự thấy mình g?à quá rồ? phần vì... ngạ? phần vì chẳng muốn rước thêm cá? khổ cho mình. Thế là buông xuô?....

    Xuân này con không về....

    Chị Hồng bảo, ha? năm nay rồ? chị không về tết. Ở lạ? đã buồn về lạ? càng buồn hơn. “Mỗ? cá? chuyện chồng con, năm nào cũng nó?. Cứ ngẫm đến vẻ mặt buồn rầu của các cụ kh? nhắc đến chuyện đó lạ? chẳng muốn về tết nữa” - chị Hồng thở dà?, tư lự kh? nghĩ về đờ? công nhân của mình.

    Những xóm trọ “vắng t?ếng” đàn ông không còn là chuyện h?ếm gặp xung quanh các khu công ngh?ệp.

    Mấy năm trước, Tết nào chị cũng về, nhưng y như rằng, mỗ? lần họ hàng tập trung đông đủ là các cụ trong họ lạ? lô? con cháu ra để thúc g?ục chồng con. Bố mẹ nghe nh?ều, nó? nh?ều cuố? cùng chả buồn nó? nữa, cả Tết chẳng lúc nào trong nhà có t?ếng cườ?. Thế là từ đó chị chỉ về nhà vào dịp sau hoặc trước tết. Bố mẹ hỏ?, chỉ dám bảo là phả? tết không về được. Ở lạ? thì buồn, nh?ều đêm nằm ngẫm đến cá? thân mình không cầm được nước mắt.

    Chị Tú thì bảo, cá? nhà trọ của chị 15 ngườ? nhưng Tết nhất cũng chỉ về một phần ba còn lạ? phần vì ngạ? chuyện g?a đình thúc g?ục, phần vì không x?n được nghỉ dịp Tết nên ở lạ?. Thành ra cá? “g?a đình l?ên hợp quốc” của chị cũng rôm rả chẳng kém về nhà. Cũng tất n?ên, cũng b?a bọt, say rồ? lăn ra khóc như trẻ con.

    Năm ngoá? chị không về, năm nay chắc cũng phả? k?ếm một lý do để “trốn” g?a đình. Chị nó? như hờn trách: Cá? đờ? công nhân nó thế rồ?, không được học hành, đã trót theo thì đành cố chịu, kêu ca cũng chẳng a? thương. Nó? rồ? chị quay lưng bước đ?. Cá? nắng sớm của ngày đông g?á rét ?n một vệt dà? trên nền đường theo cá? dáng vẻ lầm lũ? mệt nhọc của chị khuất dần vào con ngõ nhỏ.

    Nam Th?ên

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/nhoc-nhan-doi-cong-nhan-tet-khong-gia-dinh-a19085.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan