+Aa-
    Zalo

    Nhật lên chiến lược ứng phó Trung Quốc

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Theo giới phân tích, Nhật Bản lâu nay âm thầm phát triển khả năng ứng phó đe dọa từ học thuyết chống tiếp cận/phong tỏa khu vực của Trung Quốc.

    Theo g?ớ? phân tích, Nhật Bản lâu nay âm thầm phát tr?ển khả năng ứng phó đe dọa từ học thuyết chống t?ếp cận/phong tỏa khu vực của Trung Quốc.

     
    Tàu khu trục Hyuga nằm trong ch?ến lược chống A2/AD của Nhật - Ảnh: Deagel.com

    H?ện nay, Trung Quốc được cho là đang hoàn th?ện ch?ến lược chống t?ếp cận/phong tỏa khu vực (A2/AD), vớ? mục đích nâng cao năng lực phòng thủ - tấn công ở các vùng b?ển quanh mình, nhằm ngăn chặn hạm độ? Mỹ áp sát để tấn công nước này hoặc hỗ trợ đồng m?nh.Qua đó, Trung Quốc có thể duy trì thế mạnh so vớ? các nước khác trong những vùng b?ển gần và đẩy khu vực hoạt động của lực lượng Mỹ ra xa. Để tr?ển kha? h?ệu quả học thuyết của mình, Trung Quốc tập trung xây dựng lực lượng phòng thủ ven bờ, tăng cường năng lực tàu ngầm, cả? th?ện khả năng phòng không, ch?ến tranh đ?ện tử và phát tr?ển tên lửa chống tàu, chẳng hạn như tên lửa đạn đạo DF-21D. H?ện nay, các đồng m?nh của Mỹ đang có tranh chấp vớ? Trung Quốc, đặc b?ệt là Nhật Bản, khá lo ngạ? về A2/AD. Nếu Mỹ gặp khó khăn trong v?ệc tr?ển kha? hạm độ? đến khu vực thì Nhật sẽ phả? đơn độc đố? đầu vớ? Trung Quốc nếu xảy ra xung đột l?ên quan đến nhóm đảo tranh chấp Senkaku/Đ?ếu Ngư. Vì thế, g?ớ? quan sát cho rằng Tokyo đã âm thầm xây dựng ch?ến lược ứng phó A2/AD để tự vệ và hỗ trợ Wash?ngton.Theo Defense News, trong học thuyết “quốc phòng l?nh hoạt” đang được xây dựng, Nhật xem lực lượng xâm lược trực t?ếp t?ềm tàng trong tương la? là Trung Quốc chứ không phả? Nga như trước đây. Để ứng phó, Tokyo gần đây l?ên tục có động thá? tăng cường khả năng chống ngầm (ASW) và không ch?ến bằng các tàu ch?ến h?ện đạ? cùng máy bay do thám/cảnh báo sớm. Hồ? tháng 8, Nhật cho hạ thủy tàu khu trục chở trực thăng lớp Izumo. Vớ? độ choán nước 27.000 tấn, đây là tàu ch?ến lớn nhất của Nhật từ Thế ch?ến 2, có thể mang theo 15 trực thăng. Trước đó, Lực lượng phòng vệ trên b?ển (MSDF) đã b?ên chế 2 tàu khu trục chở trực thăng lớp Hyuga 20.000 tấn. Cả ha? loạ? tàu này đều có khả năng chống ngầm và chống máy bay cực kỳ lợ? hạ?. Để ứng phó tên lửa đố? hạm, MSDF đang có ý định trang bị tàu khu trục lớp Atago có hệ thống phòng thủ tên lửa Aeg?s tố? tân của Mỹ.Ngoà? ra, Nhật vừa nhận 2 máy bay tuần tra b?ển P-1, nâng cấp trực thăng săn tàu ngầm SH-60K và tr?ển kha? một ph? độ? đến Ok?nawa. Tokyo còn đang tăng cường các khả năng tình báo, g?ám sát và tr?nh sát (ISR), lên kế hoạch mua máy bay không ngườ? lá?… Defense News dẫn lờ? chuyên g?a Corey Wallace tạ? ĐH Auckland (New Zealand) nhận định: “Vớ? những gì đã và đang t?ến hành, Nhật xây dựng được cơ sở để tự vệ cũng như hỗ trợ dọn đường cho hả? quân Mỹ can th?ệp vào bất kỳ cuộc xung đột nào”.Mặt khác, chính phủ của Thủ tướng Sh?nzo Abe đang tích cực tìm cách tháo gỡ các rào cản về quân sự trong h?ến pháp Nhật, đặc b?ệt là về lệnh cấm thực h?ện quyền phòng vệ tập thể. Chỉ kh? dỡ bỏ hoàn toàn hoặc tìm ra một cách d?ễn g?ả? khác cho lệnh cấm trên thì Nhật mớ? có thể phố? hợp vớ? lực lượng Mỹ một cách thống nhất trong trường hợp xung đột. 

    Mỹ, Nhật sắp bàn hợp tác quốc phòng

    Theo dự k?ến, các bộ trưởng quốc phòng, ngoạ? trưởng Nhật Bản và Mỹ sẽ t?ến hành cuộc đố? thoạ? an n?nh 2+2 tạ? Tokyo vào ngày 3.10. Kyodo News dẫn lờ? Ngoạ? trưởng Nhật Fum?o K?sh?da cho hay ha? bên sẽ thảo luận về hợp tác quốc phòng và v?ệc cơ cấu lạ? lực lượng Mỹ ở Nhật trong bố? cảnh tình hình mớ? ở châu Á - Thá? Bình Dương. Ngoà? ra, Bộ Quốc phòng Mỹ vừa trình quốc hộ? đề xuất hợp đồng trị g?á gần 1 tỉ USD nâng cấp radar cho máy bay cảnh báo sớm của Nhật.

    Hợp tác quốc phòng - an n?nh cũng là một trọng tâm trong cuộc hộ? đàm g?ữa Tổng thống Mỹ Barack Obama và Thủ tướng Ấn Độ Manmohan S?ngh tạ? Nhà Trắng vào ngày 27.9 (g?ờ địa phương). Ngoà? ra, ha? bên dự k?ến thảo luận về tình trạng quan hệ song phương và đưa ra hướng hợp tác đầu tư - thương mạ?, theo hãng t?n PTI.

    M?nh Trung

      

    Học thuyết tác ch?ến không - b?ển

    Để ứng phó ch?ến lược A2/AD, Bộ Quốc phòng Mỹ hồ? năm 2011 thông qua học thuyết tác ch?ến không - b?ển (ASB) nhằm tăng cường khả năng phố? hợp g?ữa không quân và hả? quân, hướng đến v?ệc tập trung sức mạnh chọc thủng lá chắn trên b?ển và ven bờ của đố? phương.

     Văn Kho/TNO
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/nhat-len-chien-luoc-ung-pho-trung-quoc-a3273.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Hải quân Nhật Bản tìm lại hào quang lịch sử

    Hải quân Nhật Bản tìm lại hào quang lịch sử

    Đằng sau màn khói thuật ngữ tàu bè, bằng cách gọi tàu sân bay là tàu khu trục, Nhật đang chuẩn bị hạm đội của mình cho việc tiến hành các chiến dịch tiến công. Việc thảo luận trên báo chí về khả năng “tấn công phủ đầu” nhằm vào các mục tiêu đe dọa Nhật Bản cho thấy điều đó.

    Bộ trưởng Nhật thăm đảo tranh chấp với Nga

    Bộ trưởng Nhật thăm đảo tranh chấp với Nga

    Bộ trưởng các vấn đề Lãnh thổ miền Bắc Nhật ngày 20/9 đã trở thành bộ trưởng nội các đầu tiên của Nhật trong 8 năm qua thăm Lãnh thổ miền Bắc, bao gồm 4 đảo hiện do Nga quản lý và gọi là quần đảo Kuril.