+Aa-
    Zalo

    Nhật không thể thống trị Châu Á trong thế kỷ 21

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Mặc dù chính sách của Thủ tướng Abe có thể vực dậy nền kinh tế, Nhật Bản vẫn không thể trở thành một thế lực thống trị Châu Á trong thế kỷ 21.

    (ĐSPL) - Mặc dù chính sách của Thủ tướng Abe có thể vực dậy nền k?nh tế, Nhật Bản vẫn không thể trở thành một thế lực thống trị Châu Á trong thế kỷ 21.Thực tế này đã được khẳng định, kh? Bộ Y tế Nhật Bản mớ? đây công bố số l?ệu về tỷ lệ tăng dân số hàng năm. Theo đó, dân số Nhật Bản đã g?ảm 244.000 ngườ? trong năm 2013, đánh dấu sự suy g?ảm dân số 7 năm l?ên t?ếp và là mức g?ảm hàng năm lớn nhất cho đến nay. Chính Tokyo cũng phả? thừa nhận rằng Nhật Bản đang "suy g?ảm nguồn nhân lực".

    Đến năm 2050, dân số Nhật Bản sẽ g?ảm xuống còn 97 tr?ệu

    Dân số của Nhật Bản h?ện đang ở mức 126,3 tr?ệu ngườ? và dự k?ến sẽ g?ảm xuống còn 116 tr?ệu vào năm 2030. Đến năm 2050, con số này sẽ g?ảm xuống còn 97 tr?ệu. Trong kh? dân số suy g?ảm, thì tỷ lệ ngườ? g?à lạ? tăng lên. H?ện nay, số ngườ? ở độ tuổ? 65 trở lên tạ? Nhật Bản ch?ếm 25\%, con số này dự k?ến sẽ tăng lên 40\% vào năm 2060.Đ?ều này ảnh hưởng trực t?ếp đến v?ệc Nhật Bản muốn trở thành một cường quốc lớn hơn ở khu vực trong “Thế kỷ Châu Á”. Trong lịch sử nhân loạ?, các nguồn lực chủ yếu của một quốc g?a để trở thành cường quốc là quy mô dân số và d?ện tích lãnh thổ. Mặc dù, 2 thập kỷ qua đã tạo ra một ngoạ? lệ đố? vớ? nguyên tắc trên vì cuộc cách mạng công ngh?ệp đã tạo ra sự chênh lệch trong năng suất lao động, kh?ến cho vấn đề đất đa? và dân số ít l?ên quan đến sức mạnh của một quốc g?a.Nhật Bản nổ? lên là một thế lực thống trị tạ? châu Á trong thế kỷ 20 mặc dù chỉ có dân số bằng một phần nhỏ so vớ? Trung Quốc vào những năm 1950, nhờ vào sự kha? thác tà? nguyên th?ên nh?ên từ các quốc g?a khác. Tuy nh?ên, đ?ều này sẽ không thể xảy ra trong thờ? g?an tớ?. Có lẽ là đặc đ?ểm nổ? bật trong thờ? đạ? ngày nay là toàn cầu hóa, trong đó hầu hết các công nghệ t?ên t?ến trên thế g?ớ? đang ngày càng dành cho công dân bình thường ở tất cả các quốc g?a. Hơn nữa, mức độ quản lý đố? vớ? các nguồn tà? nguyên th?ên nh?ên của các cấp chính quyền tạ? hầu hết mọ? quốc g?a h?ện nay – đặc b?ệt là Trung Quốc - đã được cả? th?ện đáng kể.

    Số ngườ? trên 65 tuổ? h?ện ch?ếm 25\% dân số Nhật và con số này dự k?ến sẽ tăng lên 40\% vào năm 2060.

    Vấn đề dân số và d?ện tích lãnh thổ sẽ lạ? nổ? lên như là một sức mạnh chủ yếu đố? vớ? một cường quốc trong tương la?. Đ?ều này không phả? là tín h?ệu tốt đố? vớ? Nhật Bản, bất kể Thủ tướng Abe thực h?ện thành công chương trình hành động đầy tham vọng của ông.M?nh Đức (theo The D?plomat)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/nhat-khong-the-thong-tri-chau-a-trong-the-ky-21-a17314.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Hải quân Nhật Bản tìm lại hào quang lịch sử

    Hải quân Nhật Bản tìm lại hào quang lịch sử

    Đằng sau màn khói thuật ngữ tàu bè, bằng cách gọi tàu sân bay là tàu khu trục, Nhật đang chuẩn bị hạm đội của mình cho việc tiến hành các chiến dịch tiến công. Việc thảo luận trên báo chí về khả năng “tấn công phủ đầu” nhằm vào các mục tiêu đe dọa Nhật Bản cho thấy điều đó.