+Aa-
    Zalo

    Người dân Đức sục sôi, kêu gọi bảo vệ “người thổi còi” Edward Snowden

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Sau khi chương trình do thám PRISM của Mỹ tạo ra làn sóng phản đối lớn khắp thế giới, tại Đức, một tổ chức đã được thành lập với tên Stop Watching Us (Hãy ngừng theo dõi chúng tôi), nhằm tạo sức ép với Chính phủ Mỹ, yêu cầu dỡ bỏ chương trình giám sát mạng Internet này.

    (ĐSPL) - Sau kh? chương trình do thám PRISM của Mỹ tạo ra làn sóng phản đố? lớn khắp thế g?ớ?, tạ? Đức, một tổ chức đã được thành lập vớ? tên Stop Watch?ng Us (Hãy ngừng theo dõ? chúng tô?), nhằm tạo sức ép vớ? Chính phủ Mỹ, yêu cầu dỡ bỏ chương trình g?ám sát mạng Internet này.

    Đồng thờ?, hàng ngàn ngườ? dân Đức hưởng ứng lờ? kêu gọ? của tổ chức, yêu cầu các nước bảo vệ “ngườ? thổ? cò?” Edward Snowden, ngườ? t?ết lộ chương trình do thám của cơ quan An n?nh Quốc g?a Mỹ (NSA) đến toàn thế g?ớ?.

    “Hãy ngừng g?ám sát chúng tô?”

    Hàng ngàn ngườ? dân Đức đã đổ xuống đường tạ? hơn 35 thành phố, thị trấn khác của Đức để phản đố? chương trình theo dõ? ngườ? sử dụng Internet của NSA. Tình trạng này d?ễn ra rầm rộ khắp nước Đức, bở? ngườ? dân Đức cảm thấy quá bức xúc vớ? v?ệc quyền cá nhân của họ bị xâm phạm ngh?êm trọng. Các chính đảng đố? lập ở Đức h?ện đang chỉ trích mạnh mẽ chương trình g?ám sát của Mỹ và yêu cầu Thủ tướng Angela Merkel có hành động cụ thể nhằm bảo vệ quyền lợ? của ngườ? dân Đức.

    Ngườ? b?ểu tình Đức đổ ra đường phản đố? chương trình do thám Mỹ

     Trước làn sóng phản đố? và sức ép chính trị  ngày càng tăng, đặc b?ệt trong bố? cảnh đang chuẩn bị cho cuộc tổng tuyển cử vào tháng 9 sắp tớ?, Thủ tướng Merkel đã nh?ều lần lên t?ếng khẳng định, luật pháp của Đức phả? được tôn trọng trên lãnh thổ Đức, đồng thờ?, cam kết Đức không phả? là nước g?ám sát các quốc g?a khác. Chính phủ Đức cũng đã phủ nhận các cáo buộc cho rằng, g?ao dịch bằng Internet của công dân và chính trị g?a nước này đang bị g?ám sát trên phạm v? lớn. Được b?ết, Đức là một trong những nước có quy định khá ngh?êm ngặt về bảo vệ đờ? tư.

    Chánh văn phòng nộ? các của Thủ tướng Merkel tuyên bố, cơ quan tình báo Đức hoàn toàn tuân thủ luật pháp của nước này và đang tìm cách hạn chế những th?ệt hạ? sau kh? có cáo buộc cho rằng, cơ quan tình báo Đức đang “móc ngoặc” vớ? NSA. Bà còn t?ết lộ, NSA mớ? chỉ gử? các dữ l?ệu tình báo cho bên Đức ha? lần, l?ên quan tớ? các vụ bắt cóc các công dân của nước này. Tuy nh?ên, các đảng đố? lập của Đức vẫn hoà? ngh? về tuyên bố của Chính phủ, rằng họ không b?ết gì về chương trình do thám này.

    Cụ thể cáo buộc trên có thông t?n cho rằng, chương trình g?ám sát của Mỹ g?úp tình báo Đức thu thập phần lớn thông t?n của 500 tr?ệu cuộc gọ? mà NSA g?ám sát hàng tháng. Thông t?n này t?ết lộ, cơ quan Tình báo đố? ngoạ? của Đức và cơ quan Tình báo nộ? địa Đức đều đã sử dụng chương trình g?ám sát của Mỹ có tên gọ? XkeyScore.

    Chương trình này cho phép theo dõ? ngườ? dùng Internet theo các từ khóa trong các máy tìm k?ếm thông t?n. Chính vì thế, hàng ngàn ngườ? dân Đức mớ? có những phản ứng đố? vớ? chương trình do thám của Mỹ và b?ểu tình trên d?ện rộng. Vụ v?ệc này phần nào ảnh hưởng tớ? uy tín của Thủ tướng Merkel và đảng Dân chủ Cơ đốc g?áo (CDU) của bà.

    Thủ tướng Đức Angela Merkel

    Các nhà hoạt động Đức đã thành lập l?ên m?nh Stop Watch?ng Us, tổ chức các cuộc b?ểu tình vớ? khẩu h?ệu “Hãy ngừng g?ám sát chúng tô?”. Những ngườ? b?ểu tình cũng yêu cầu chính phủ Đức bảo vệ Edward Snowden, “vị anh hùng” dám ra mặt t?ết lộ thông t?n mật của chương trình do thám PRISM. Một số ngườ? còn g?ơ cao tấm áp phích thể h?ện sự ủng hộ Snowden, ca ngợ? “vị anh hùng” này.

    H?ệu ứng dom?no Edward Snowden

    Dường như “h?ện tượng” Edward Snowden có sức ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý của nh?ều ngườ?, thậm chí, nó còn tạo ra h?ệu ứng dom?no trong lòng nước Mỹ. Mớ? đây, một số cựu nhân v?ên tình báo Mỹ đã quyết định kể về v?ệc tình báo Mỹ theo dõ? công dân các quốc g?a châu Âu. Tạp chí Stern của Đức từng phỏng vấn U. B?nney – cựu chuyên v?ên g?ả? mã của tổ chức tố? mật NSA trong 30 năm.

    Ông B?nney cho hay, tình báo Đức đã hợp tác vớ? ngườ? Mỹ từ những năm 90 của thế kỷ trước và có phần tích cực hơn nh?ều so vớ? kh? Snowden t?ết lộ cho báo g?ớ?. Còn theo Thomas Drake, một cựu quan chức khác của NSA, chương trình PRISM bị Snowden t?ết lộ chỉ là phần nổ? của tảng băng trô? mà thô?. Thực tế, chương trình này có khả năng nghe và thấy tất cả mớ? chỉ là một trong 50 chương trình g?án đ?ệp cung cấp thông t?n cho cơ sở dữ l?ệu chính của NSA.

    Theo khẳng định của các cựu nhân v?ên cơ quan An n?nh Quốc g?a Mỹ, chương trình g?ám sát đ?ện tử này có thể bao trùm toàn thế g?ớ?. Và không một a?, kể cả các nhà lãnh đạo Mỹ có thể thoát khỏ? mạng lướ? này.

    T?ết lộ trên của các cựu nhân v?ên NSA kh?ến nh?ều ngườ? không khỏ? bàng hoàng. Họ tự hỏ?, quyền cá nhân của họ còn bị can th?ệp sâu đến đâu và  như vậy, mọ? thông t?n về bản thân họ có còn được bảo mật như họ h? vọng nữa hay không. Không chỉ nước Đức bất bình vớ? chương trình do thám của Mỹ, nh?ều nước trên thế g?ớ?, nhất là các nước đồng m?nh của Mỹ cũng phả? lên t?ếng phản đố? chương trình v? phạm quyền cá nhân của công dân các nước.

    Theo nh?ều nguồn t?n, các chương trình do thám của NSA đã vượt xa các vấn đề quân sự và còn vươn tớ? “các bí mật thương mạ?”, bao gồm vấn đề dầu mỏ và năng lượng. Tờ OGlobo của Braz?l g?ả? thích rằng, Colomb?a tuy là đồng m?nh quân sự hàng đầu của Mỹ trong khu vực, song lạ? là nơ? hoạt động buôn bán ma túy d?ễn ra mạnh nhất nên Mỹ ưu t?ên sử dụng chương trình do thám để t?êu d?ệt các băng đảng buôn bán ma túy và theo dõ? hoạt động của tổ chức vũ trang FARC.

    Đố? vớ? Venezuela, NSA thậm chí còn theo dõ? các hoạt động quân sự và ngành công ngh?ệp dầu mỏ. Còn nh?ệm vụ theo dõ? của NSA ở Mex?co lạ? tập trung chủ yếu vào v?ệc lấy thông t?n về buôn bán ma túy, ngành năng lượng và các mố? quan hệ chính trị phức tạp.

    Bên cạnh đó, các nước khác như Argent?na, Ecuador, Panama, Costa R?ca, N?caragua, Honduras, Paragoay, Ch?le, Peru và El Salvador cũng bị NSA do thám đ?ện thoạ?, fax, thư đ?ện tử bằng một chương trình có tên gọ? là S?lverzephyr.

    Quay lạ? vớ? các cuộc b?ểu tình tạ? Đức, theo tờ Der Sp?egel của Đức, bất chấp thờ? t?ết nắng nóng, các cuộc b?ểu tình vẫn d?ễn ra rầm rộ. Cảnh sát Đức cho b?ết, khoảng 2.000 ngườ? đã đổ ra đường phố ở Hamburg, 1.000 ngườ? d?ễu hành ở Frankfurt. Tạ? thủ đô Berl?n, khoảng 500 ngườ? cũng đã tụ tập ở khu vực trung tâm thành phố. Ông Malte Sp?tz, một thành v?ên Đảng Xanh nó?: “Nếu hàng tr?ệu ngườ? bị theo dõ? l?ên tục thì đó là hành v? v? phạm quyền tự do và r?êng tư của họ”.

     Snowden xứng đáng nhận được sự kính trọng?

     Mớ? đây, Tổng thống Đức Joach?m Gauck đã lên t?ếng bênh vực “ngườ? thổ? cò?” Snowden. Ông Gauck khẳng định: “Bất cứ a? hành động theo lương tâm cũng xứng đáng nhận được sự kính trọng”. 

     AN MAI (Theo Reuters/CNN) 
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/nguoi-dan-duc-suc-soi-keu-goi-bao-ve-nguoi-thoi-coi-edward-snowden-a1981.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Cảnh sát Campuchia dùng hơi cay giải tán đám đông biểu tình

    Cảnh sát Campuchia dùng hơi cay giải tán đám đông biểu tình

    Khoảng 20.000 người biểu tình ủng hộ đảng đối lập chính tại Campuchia đã xuống đường biểu tình tại thủ đô Phnom Penh trong ngày Chủ nhật, để phản đối kết quả bầu cử. Cảnh sát buộc phải dùng hơi cay và vòi rồng để ngăn chặn những kẻ muốn xông vào cung điện.

    Mỹ sẽ tấn công Syria trong bao lâu?

    Mỹ sẽ tấn công Syria trong bao lâu?

    Một quan chức Mỹ tiết lộ một loạt tên lửa hành trình sẽ được bắn ra từ các tàu khu trục ở Biển Đỏ và tất cả sẽ diễn ra trong vòng 72 giờ.