Chỉ có n?ềm t?n mãnh l?ệt vào sự vô tộ? của đứa con tra? mình, ngườ? cha g?à mớ? làm được một đ?ều không tưởng như thế...
Gần 5 năm trờ? long đong hết cơ quan này đến cơ quan khác kêu oan nhưng đứa con yêu thương vẫn chịu cảnh tù đày. Nuốt đau đớn vào lòng, cha tử tù Nguyễn Văn Chưởng đã lấy máu tươ? của mình v?ết bức huyết thư cầu cứu Chủ tịch nước.
Nỗ? đau của ngườ? cha g?à nhân lên gấp bộ? kh? cùng lúc, cả ha? đứa con tra? đều rơ? vào vòng lao lý. Chỉ ít ngày sau kh? đứa con tra? lớn là Nguyễn Văn Chưởng bị bắt vì tộ? g?ết ngườ?, cướp của, thằng con tra? út cũng bị bắt khẩn cấp trong kh? đang đ? kêu oan cho anh tra? vì tộ? "không tố g?ác tộ? phạm". Đ?ều an ủ? duy nhất là cậu con út của ông đã ra tù sau ha? năm thụ án, g?ờ thỉnh thoảng lạ? phụ g?úp bố đ? kêu oan cho anh.
Sáng 25/11, chúng tô? gặp ông Nguyễn Trường Ch?nh, bố tử tù Nguyễn Văn Chưởng (trong vụ án gây ra cá? chết cho th?ếu tá Nguyễn Văn S?nh, Công an phường Đông Hả? 2, Hả? An, TP. Hả? Phòng) tạ? cửa trạ? g?am Trần Phú, số 125 đường Nguyễn Đức Cảnh, Cát Dà?, Lê Chân (Hả? Phòng). Má? tóc bạc phơ, ông g?à 70 tuổ? nửa mừng nửa lo bở? cuộc hẹn bất thường vớ? nhà báo.
Ông Ch?nh thổ lộ: “Bình thường cứ thứ 2 của tuần đầu t?ên trong tháng là chúng tô? được gặp cháu. Tháng này đã gặp rồ?, không b?ết có chuyện gì mà họ lạ? cho gặp bất thường nữa. Tô? sợ có chuyện chẳng lành”.
Hơn 6 năm trước, tạ? khu vực cảng Đình Vũ (TP. Hả? Phòng) đã xảy ra vụ trọng án gây nh?ều căm phẫn lẫn lo sợ trong dư luận thành phố b?ển này. Trong kh? đang làm nh?ệm vụ bảo vệ an n?nh, trật tự, một th?ếu tá cảnh sát đã bị bọn tộ? phạm lao vào chém g?ết một cách man rợ.
Rất nhanh chóng, ngườ? ta đã tóm được cả băng phạm tộ?, cầm đầu là Nguyễn Văn Chưởng. Theo cáo trạng của VKSND TP.Hả? Phòng tạ? ph?ên sơ thẩm năm 2008, khoảng 16h ngày 14/7/2007 Vũ Toàn Trung và Đỗ Văn Hoàng (trú ở huyện K?ến Thụy) đến quán cà phê “Th?ên Thần” ở phường Đông Hả? gặp Nguyễn Văn Chưởng là chủ quán để vay t?ền mua hero?n. Chưởng nó? không có rồ? rủ ha? đố? tượng này tố? đó đ? cướp.
Khoảng 20h tố? hôm đó, Hoàng và Trung phóng xe quay lạ? chỗ Chưởng. Mỗ? tên đều chuẩn bị sẵn dao nhọn, đoản k?ếm làm hung khí gây án. Đến gần 21h, bọn chúng “kẹp ba” đ? xuống khu vực cảng nước sâu Đình Vũ vớ? mục đích cướp tà? sản của ngườ? đ? đường hoặc của các đô? tra? gá? ngồ? tâm sự. Lúc này trờ? đổ mưa rất to kèm theo sấm chớp, kh? đến khu vực gần cổng Nhà máy thép Đình Vũ thì cả bọn phát h?ện thấy một ngườ? mặc áo mưa trùm kín đầu đỗ xe máy gần t?m đường, chân chống xuống mặt đường để nghe đ?ện thoạ? d? động.
Hoàng nhảy xuống rút dao chém l?ên t?ếp 2 nhát vào thá? dương ngườ? đàn ông này. Ngườ? đàn ông bị mất đà, xe đổ, bỏ chạy sang phía bên k?a đường thì bị Trung nhảy xuống theo Hoàng chém 2-3 nhát nữa vào ngườ?. Nạn nhân vừa chạy vừa hô: “Cướp! Cướp!” và rút súng ngắn bắn về phía bọn Chưởng. Nghe t?ếng súng nổ, Hoàng, Trung, Chưởng không kịp lấy xe máy của nạn nhân, cầm theo dao, k?ếm phóng xe máy bỏ chạy...
Ngườ? bị chém được xác định là anh Nguyễn Văn S?nh, cán bộ Công an phường Đông Hả? 2, quần chúng nhân dân đưa đ? cấp cứu nhưng do vết thương quá nặng đã tử vong.
Sau kh? gây án, cả bọn về quán gộ? đầu Ánh Dương ở đường xuyên đảo Đình Vũ để đón ngườ? yêu của Trung là Nguyễn Thị Lan Phương đ? mua hero?n mang về nhà Chưởng hút hít. Tạ? đây Trung kể vớ? Phương về vụ cướp còn Hoàng thì đe “v?ệc này chỉ có 4 đứa b?ết thô?, mày gặp công an kha? báo l?nh t?nh thì tao vặn răng”. Sáng hôm sau Chưởng bỏ trốn về quê ở K?m Thành (Hả? Dương) còn Trung và Phương về quê của Trung ở Đoàn Xá, K?ến Thụy (Hả? Phòng). Em tra? Chưởng là Nguyễn Trọng Đoàn b?ết v?ệc phạm tộ? của anh mình nên cũng về quê gặp một số ngườ? bạn của Chưởng nhờ xác nhận đêm 14/7/2007 có gặp Chưởng ở thôn Bình Dân, xã K?m Thành (Hả? Dương) nhằm tạo bằng chứng ngoạ? phạm.
Tạ? ph?ên tòa năm 2008, chỉ có Trung và Phương thành khẩn kha? báo, còn các bị cáo khác đều quanh co chố? tộ?. Tuy nh?ên, trước những chứng cứ có trong hồ sơ vụ án và lờ? kha? của các bị cáo, Hộ? đồng xét xử tuyên phạt tử hình Nguyễn Văn Chưởng; Đỗ Văn Hoàng tù chung thân; Vũ Toàn Trung 23 năm tù về tộ? g?ết ngườ?, cướp tà? sản; Nguyễn Trọng Đoàn 2 năm tù về tộ? che g?ấu tộ? phạm; Nguyễn Thị Lan Phương 12 tháng tù treo về tộ? không tố g?ác tộ? phạm.
Vụ xét xử đã kh?ến dư luận được g?ả? tỏa. Kẻ thủ ác bị trừng trị. N?ềm t?n vào cơ quan bảo vệ pháp luật được củng cố. Chỉ duy nhất g?a đình tử tù Nguyễn Văn Chưởng là đau đớn vì họ cho rằng con mình không thể phạm tộ?.
Kh? được hỏ? vì sao ông có thể chịu được sự đau đớn về thể xác kh? v?ết bức thư dà? như vậy, ông Ch?nh khẽ mỉm cườ? cho b?ết: “Đơn v?ết bằng tay tô? đã gử? các cơ quan chức năng chắc chất lên thành nú?, nhưng đến nay vẫn chưa có a? đứng ra g?ả? quyết. Hôm đó tô? ốm, tô? sợ tô? chết sẽ không có a? kêu nỗ? oan ức này cho con, nên tô? đã cắn ngón tay lấy máu tươ? ra v?ết. Nhưng lạ kỳ lúc đó tô? không cảm thấy chút đau đớn nào, đầu óc lạ? rất thanh thản”.
5 năm t?ếp tục trô? qua, trá? vớ? quy luật thông thường, n?ềm t?n mong manh ấy được nhen nhóm dần lên cùng những thông t?n họ thu thập được dày thêm lên. Nhưng cùng vớ? đó là sự dằn vặt trong tâm trí ngườ? cha g?à kh? bất lực, không thể có cơ hộ? chứng m?nh sự trong sạch của con mình.
Vụ án xảy ra g?ữa đêm tố? và trờ? mưa to nên hầu như mọ? dấu vết phạm tộ? đều bị xóa sạch. Một trong những yếu tố khép tộ? Chưởng chính là lờ? kha? của anh Trần Quang Tuất (SN 1982) tạ? thôn 3, Tân Tạo, Bình Dân, K?m Thành (Hả? Dương).
Sau này, kh? trao đổ? vớ? báo chí, anh Tuất một mực khẳng định và x?n sẵn sàng chịu trách nh?ệm trước pháp luật về lờ? kha? lạ? của mình: “Tô? bị ép chứ chắc chắn Chưởng không có mặt tạ? h?ện trường vụ án vào đêm 14/7/2007 vì lúc đó đang ở nhà tô?, ở xã Bình Dân này. V?ệc này có vợ tô? làm chứng. Dù họ (Cơ quan đ?ều tra - PV) có ép tô? nó? sa? sự thật đ? chẳng nữa, thì xác m?nh bảng chấm công của anh Khoa, ngườ? nhận công trình và trực t?ếp thuê tô? và Sơn lăn sơn ở ngô? nhà trên đường Văn Cao (Hả? Phòng) đã nó? lên tất cả”.
“Hôm đó là ngày 14/7/2007, có gh? rõ trong bảng chấm công và đó cũng là ngày duy nhất tô? và Sơn làm v?ệc tạ? Hả? Phòng. Hôm đó trờ? mưa, 21 g?ờ 15 phút đêm hôm đó, tô? còn về che bạt cho đám dưa của vợ chờ ngườ? tớ? cân và Chưởng đến chơ?. Không có chuyện tô? nhớ nhầm sang ngày khác”, anh Tuất cho b?ết thêm. Cũng theo anh Tuất, sau hôm đó, Công an Hả? Phòng có xuống gặp anh Khoa xác m?nh bảng chấm công này, nên đó có thể co? là bằng chứng rất rõ ràng cho v?ệc Chưởng không có mặt tạ? h?ện trường. Để cam kết, anh Tuất còn v?ết bản cam kết, ký tên đầy đủ và nó? mình sẵn sàng chịu trách nh?ệm về lờ? kha? này.
Anh Tuất kể, sau nh?ều ngày l?ên tục phả? làm v?ệc tạ? cơ quan công an, trở về nhà, anh luôn bị lương tâm cắn rứt, đặc b?ệt là sau kh? Chưởng bị tuyên án tử hình. Sau nh?ều đêm nằm không thể chợp mắt, cuố? cùng anh đã đến nhà Chưởng x?n lỗ? bố mẹ Chưởng và v?ết đơn trình bày toàn bộ sự v?ệc mình bị ép cung như nào và xác m?nh chính xác 21h ngày 14/7/2007, Chưởng có qua nhà mình chơ?.
Vừa quỵ xuống vì t?n thằng con tra? lớn đang chí thú làm ăn bị bắt vì g?ết ngườ?, vợ chồng ông Ch?nh chết nửa ngườ? vì sau đó, cậu con Nguyễn Trọng Đoàn (SN 1987, em tra? Chưởng) t?ếp tục bị bắt.
Bà Nguyễn Thị Bích (SN 1959, mẹ của tử tù Nguyễn Văn Chưởng) cho b?ết: Khoảng 20h ngày 14/7/2007, Chưởng đ? xe máy cùng một ngườ? bạn tên Trường về nhà, sau đó còn đèo bạn đến nhà một số ngườ? trong xóm chơ?. Đến khoảng 22 g?ờ cùng ngày, Chưởng và bạn về nhà ngủ.
Bà Bích cũng cho b?ết thêm, tố? hôm 14/7, trong lúc đ? chơ?, Chưởng và Trường còn gặp nh?ều ngườ? trong làng như bà Nh?ễu bán nước, cô Mến (bạn của em tra? Chưởng) và có đến nhà Tuất chơ?. Và v?ệc này được mọ? ngườ? xác nhận.
Ngoà? ra còn trình bày của chị Đồng Thị Ma?, vợ của anh Trần Quang Tuất, ngườ? có mặt cùng Tuất ở nhà t?ếp đón tử tù Chưởng và bạn của Chưởng. Tất cả đều khẳng định, vào thờ? đ?ểm đó, Chưởng chứ không phả? a? khác đang có mặt tạ? địa bàn.
Rồ? đến chị Nguyễn Thị Bảy, vợ của phạm nhân Chưởng. Chị Bảy vừa khóc vừa khẳng định, tố? 14/7, Chưởng và anh bạn tên Trường ăn cơm tạ? quán cà phê cùng chị Bảy, sau đó sửa xe ở hàng bên cạnh, rồ? cùng nhau đ? về Hả? Dương. Mã? 23h đêm hôm sau (15/7) mớ? cùng nhau quay lạ? quán cà phê Th?ên Thần.
Trong kh? ha? con tra? đang ngồ? tù, ngườ? cha g?à một thân một mình đến khắp nơ? gõ cửa kêu oan cho con. Suốt 5 năm trờ?, hầu như tuần nào ông cũng ph? xe máy mang đơn lên các cơ quan có thẩm quyền trên Trung ương. Hơn một năm gần đây, sức khỏe tuột dốc một cách trông thấy, mắt mờ, chân chậm và có b?ểu h?ện của đột quỵ, mỗ? lần đ?, ông phả? bắt tàu hoặc nhờ con cháu đưa lên.
Ông Nguyễn Trường Ch?nh, bố tử tù Nguyễn Văn Chưởng. Ảnh: N.T
Mặc dù tuổ? tác đã đè nặng trên đô? va? ngườ? cha h?ền từ, nhưng ông chưa bao g?ờ nghĩ sẽ dừng lạ?. Ông ch?a sẻ, dù phả? bán hết nhà cửa, đất đa?, có đ? ăn mày, ông cũng sẽ cố gắng kêu nỗ? oan ức của con đến cùng. Bở? không chỉ có ông Ch?nh mà hàng trăm ngườ? dân trong xóm ông ở đều b?ết Chưởng bị oan.
Ông Ch?nh cho b?ết: “Suốt 5 năm trờ?, tô? đã gử? hàng nghìn lá đơn kêu cứu, cầu mong cơ quan công an đ?ều tra lạ? vụ án, tìm ra kẻ g?ết ngườ? thực sự để trả lạ? sự trong sạch cho con tô?”.
G?ống như nh?ều nhân chứng của vụ án, ông Ch?nh khẳng định: “Tố? 14/7/2007 con tô? về nhà, nó ăn cơm ở nhà và ngủ ở nhà. Tô? không t?ếc sức lực đ? kêu oan cho con tô? vì tô? b?ết nó bị oan. Và tô? t?n vào chính nghĩa và sự công bằng của pháp luật”.
Kh? được hỏ? về bức huyết thư được v?ết bằng máu tươ? của mình gử? Chủ tịch nước, ông Ch?nh cho b?ết: “2 tuần đó tô? ốm, không thể đ? gử? đơn kêu oan cho con được. Nằm tạ? nhà, tô? chỉ sợ họ bắn cháu mất, nên tô? cắn ngón tay lấy máu v?ết thành bức thư này để gử? lên Chủ tịch nước. Chắc chỉ có Chủ tịch nước mớ? thấu h?ểu được nỗ? đau của ngườ? cha kh? bất lực nhìn con chịu cảnh khổ ả? trong tù vì bị oan ức”.
Kể đến đây, ha? dòng nước mắt lạ? lã chã chảy xuống trên đô? gò má đen sạm vì nắng g?ó suốt thờ? g?an đằng đẵng đ? kêu oan cho con, hay cũng vì nỗ? đau, sự tuyệt vọng đã ?n hằn trên khuôn mặt ông.
Có mặt tạ? cửa trạ? g?am, bà Nguyễn Thị Bích cho hay: “Hôm đó tô? đ? chợ về, thấy ông ấy nằm bất tỉnh, máu chảy lênh láng, xung quanh có mấy tờ g?ấy được v?ết nguệch ngoạc, sợ quá tô? gọ? hàng xóm sang cầm máu g?úp và đưa ông đ? cấp cứu…”.
Nhìn kỹ những tờ g?ấy, bà Bích và hàng xóm mớ? b?ết, ông Ch?nh đã dùng máu tươ? của mình để v?ết thành một bức thư dà? 3 trang gử? Chủ tịch nước để kêu oan cho con. Ông Nguyễn Trường Ch?nh cũng cho hay, ông chỉ gử? bức thư đó cho Chủ tịch nước vì ông có một n?ềm t?n sắt son Chủ tịch nước sẽ g?ả? được nỗ? oan ức cho con ông.
“Lúc đó a? cũng khóc thương cho ông ấy. Chỉ có tình yêu thương bát ngát của ngườ? cha và sự t?n tưởng son sắt vào ngườ? đứng đầu đất nước mớ? cho ông sức mạnh để làm được đ?ều đó”, bà Thu, một ngườ? dân trong xóm cho hay.
L?nh Ch?(theo Dân V?ệt)