+Aa-
    Zalo

    Nghi vấn về cái chết bất thường của bệnh nhi 4 tháng tuổi

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Mới trước đó ít phút, bé Trâm vẫn còn đang chơi rất ngoan với ông ngoại và các bệnh nhi ở chung phòng bệnh. Không ngờ, khi các cô y tá vào lấy máu xét nghiệm, sau vài tiếng khóc thét, bé đã ngất lịm rồi tím tái dần. Bệnh nhi đã tử vong sau khi được cấp cứu và truyền máu nhưng vẫn chưa tìm ra nguyên nhân cái chết.

    (ĐSPL) - Mớ? trước đó ít phút, bé Trâm vẫn còn đang chơ? rất ngoan vớ? ông ngoạ? và các bệnh nh? ở chung phòng bệnh. Không ngờ, kh? các cô y tá vào lấy máu xét ngh?ệm, sau và? t?ếng khóc thét, bé đã ngất lịm rồ? tím tá? dần. Bệnh nh? đã tử vong sau kh? được cấp cứu và truyền máu nhưng vẫn chưa tìm ra nguyên nhân cá? chết.

    Không cho chuyển v?ện dù bệnh nặng hơn?

    Nghe t?ếng khóc gào xé tâm can của ngườ? mẹ trẻ tộ? ngh?ệp trong căn nhà ?m lặng ấy, kh?ến chúng tô? cũng không tránh khỏ? ngậm ngù? đau xót trước sự ra đ? của bé Lê Thị Trâm kh? mớ? vừa lọt lòng mẹ được 4 tháng.

    Ngườ? mẹ đau đớn, vật vã kh? mất đ? đứa con gá? bé bỏng.

    Cố ngăn dòng nước mắt, phả? rất khó khăn anh Lê Xuân M?nh (SN 1971) trú tạ? xóm 4, xã Phúc Thọ, Ngh? Lộc (Nghệ An), bố của bé Trâm mớ? có thể ch?a sẻ vớ? PV về sự ra đ? đột ngột của con trẻ. Theo anh M?nh, trưa ngày 21/4, thấy bé Trâm xuất h?ện tình trạng b?ếng ăn, nôn trớ, vợ chồng anh M?nh đã hết sức lo lắng và lập tức đưa con đến bệnh v?ện Nh? Nghệ An để thăm khám và đ?ều trị. Tạ? đây, sau kh? các bác sĩ đã khám và thử máu đã quyết định truyền dịch cho cháu từ 16h đến 20h thì hết một bình 300ml nhưng vẫn chưa tìm ra bệnh.

    Lo lắng cho sức khỏe của con, anh M?nh đã yêu cầu cho cháu được nằm v?ện, tuy nh?ên, bác sĩ bảo cháu bé chỉ bị mệt bình thường, không nhất th?ết phả? nằm v?ện đ?ều trị. Từ tố? ngày 21 đến sáng ngày 22/4 sức khỏe của cháu Trâm đã đỡ hơn, không còn nôn và khò khè khó thở nữa và vẫn chơ? ngoan, không hề khóc, trớ hay có bất cứ b?ểu h?ện gì bất thường nên g?a đình cũng đã yên tâm hơn.

    Nhưng đến trưa ngày 22/4, bé Trâm lạ? bắt đầu có b?ểu h?ện nôn, bú kém. Lo lắng không b?ết sức khỏe của con có vấn đề gì, g?a đình t?ếp tục đưa cháu trở lạ? bệnh v?ện. Đến đầu g?ờ ch?ều, bé Trâm được thạc sĩ, bác sĩ Lâm Văn Trà, Phó trưởng khoa khám bệnh đã trực t?ếp khám và làm hồ sơ cho cháu nhập v?ện, sau đó chuyển vào khoa t?êu hóa của bệnh v?ện để theo dõ?. Trâm t?ếp tục được các bác sĩ lấy máu làm xét ngh?ệm lần 2, đồng thờ? t?ến hành chụp t?m, phổ? và s?êu âm ổ bụng.

    Trong quá trình xét ngh?ệm, thấy bé có b?ểu h?ện bạch cầu tăng, hồng cầu g?ảm, còn các bộ phận khác hoàn tòan bình thường, không hề có dấu h?ệu khác lạ. Bệnh nh? t?ếp tục được các bác sĩ chỉ định truyền t?ếp 2 bình dịch nữa trong suốt buổ? ch?ều hôm đó.

    Không yên tâm trước những kết luận có tính mâu thuẫn trong ha? lần xét ngh?ệm từ phía bệnh v?ện, g?a đình đã x?n phía bệnh v?ện chuyển cháu ra v?ện Nh? Trung ương để thăm khám và tìm h?ểu nguyên nhân của bệnh, nhưng các bác sĩ cho rằng không cần th?ết phả? chuyển v?ện và g?ữ cháu lạ? tạ? khoa.

    Đang dở dang câu chuyện, anh M?nh nghẹn ngào không thể nó? t?ếp kh? nghĩ đến hình ảnh cô con gá? bé bỏng đã ra đ? quá nhanh. Ông ngoạ? của Trâm là Trần Văn Phúc t?ếp lờ? con rể: “Khoảng 20h tố? hôm đó, kh? thấy vợ chồng con gá? tô? cho cháu uống sữa xong tô? bảo ha? đứa nó đ? ăn cơm để tô? trông cháu thay cho. Lúc đó, cháu chơ? ngoan lắm, vẫn còn cườ? kh? tô? trêu đùa và nó? chuyện vớ? những ngườ? trong phòng bệnh.

    Kh? đó, có ha? cô y tá vào nó? cháu nhịp thở hơ? nhanh và hồ? hộp, nên cho thở ox?, rồ? họ quay lạ? bắt tay tìm ven để t?ếp tục lấy máu làm xét ngh?ệm lần 3. Nhìn cháu khóc thét trong đau đớn, tô? đau xót vô cùng. Thử nghĩ xem, một đứa con nít mớ? được 4 tháng tuổ? mà m?ệng thì phả? thở ox?, một tay đang phả? truyền dịch, còn một tay thì ha? cô y tá g?ữ chặt cứ châm hết lần này đến lần khác để “bắt ven” lấy máu kh?ến cháu chảy máu vết chích đầy tay mà vẫn không được đúng ven để hút máu ra. Thế còn gì là ngườ? nữa?”.

    Cá? chết bất thường

    Trong kh? đó, vừa vộ? nuốt bát cơm lót dạ, anh M?nh và vợ là Trần Thị Hồng (SN 1977), nhanh chóng quay lạ? vớ? con. Vừa bước vào cửa phòng bệnh, anh chị đã bàng hoàng kh? cô con gá? bé bỏng không còn tươ? cườ? ngoan ngoãn chơ? như lúc anh chị đ? ra nữa. Trước mắt anh chị là cảnh bé Trâm ngất lịm, ngườ? không còn sức sống trong nằm trong lòng ông ngoạ? trong kh? ha? cô y tá vẫn còn đang loay hoay “tìm ven” trên mu bàn tay đang chảy máu của cháu bé.

    Thấy vậy,quá hoảng hốt kh? thấy con đang yếu dần, ông bố này đã chạy lạ? yêu cầu y tá rút k?m t?êm ra, nhưng ha? cô y tá không đồng ý và đề nghị anh để cho họ làm v?ệc. Anh M?nh tức tốc chạy đ? tìm bác sĩ  để báo tình hình của cô con gá? và yêu cầu bác sĩ lạ? k?ểm tra thì được sự trả lờ? rất đ?ềm tĩnh rằng, cứ yên tâm để ha? cô y tá ấy làm v?ệc.

    Không b?ết làm thế nào, anh lạ? chạy về phòng bệnh, thì thấy cháu cứ lịm dần lịm dần, không còn phát ra t?ếng khóc nữa. Quá hoảng sợ trước tình cảnh trên, một lần nữa anh lạ? đến gõ cửa phòng bác sĩ, nhưng phả? đến kh? cô y tá lấy máu của cháu hoảng hốt chạy lạ? gọ?, bác sĩ k?a mớ? chạy đến phòng bệnh k?ểm tra. Thấy cháu trở nên nguy kịch, bác sĩ đã bế thẳng bé Trâm xuống khoa Hồ? sức cấp cứu.

    Anh M?nh tâm sự: “Kh? ha? cô y tá vừa rút k?m t?êm ra khỏ? ngườ? cháu, thì cháu đã không những ngất lịm mà ngườ? đã tím bầm rồ?. Thật sự thì g?a đình tô? cho rằng cháu đã mất ngay sau kh? ha? cô y tá lấy máu xét ngh?ệm. Kh? cháu được chuyển xuống khoa hồ? sức cấp cứu thì đã không kịp rồ?”. Sau kh? các bác sĩ thực h?ện các b?ện pháp cấp cứu, rồ? yêu cầu ngườ? nhà thử máu, tìm ngườ? phù hợp để truyền máu cho cháu. Mặc dù, đã có nguồn máu phù hợp và cháu bé được truyền kịp thờ?, nhưng đến khoảng 2h kém bệnh nh? đã tử vong.

    Trước cá? chết bất thường của cô con gá? bé bỏng, g?a đình anh M?nh đã hết sức bất bình và cho rằng cháu Trâm mất nguyên nhân là do phía bệnh v?ện mà đặc b?ệt là trong quá trình lấy máu xét ngh?ệm lần 3 của ha? cô y tá. Phía g?a đình đã yêu cầu bệnh v?ện g?ả? trình và làm rõ nguyên nhân dẫn đến sự tử vong của bệnh nh?. Tuy nh?ên, trong buổ? làm v?ệc, trao đổ? g?ả? quyết hậu quả g?ữa g?a đình bệnh nh? và bệnh v?ện, có sự chứng k?ến của Công an phường Hưng Dũng (TP V?nh) thì đã không có sự thống nhất, phía bệnh v?ện không có câu trả lờ? thỏa đáng cho g?a đình nạn nhân về cá? chết đột ngột của con gá? họ.

    Bác sĩ Phạm Quang D?ệu, Phó g?ám đốc Bệnh v?ện Nh? Nghệ An đang trao đổ? vớ? PV.

    Trao đổ? vớ? chúng tô?, Bác sĩ Phạm Văn D?ệu, Phó G?ám đốc bệnh v?ện, đồng thờ? cũng là bác sĩ trực lãnh đạo tham g?a hộ? chẩn vào ngày 23/4 cho b?ết: “Khoảng 19h ngày hôm đó, bác sĩ Quỳnh Trang, trực khoa t?êu hóa đã mờ? hộ? chẩn gồm 3 bác sĩ là tô?, bác sĩ Trang và bác sĩ Toàn. Dựa trên những kết quả khám, xét ngh?ệm, chụp, s?êu âm... đã thực h?ện trước đó, chúng tô? thống nhất chuẩn đoán là cháu bị th?ếu máu nặng, nôn và mất nước. Đề nghị của ban hộ? chẩn là cho làm xét ngh?ệm định nhóm máu, công thức máu, đông máu. Nếu đủ đ?ều k?ện sẽ cho truyền máu, đồng thờ? cho chỉ định thở ox? vì bệnh nhân có nhịp thở nhanh. Các bác sĩ và y tá của bệnh v?ện đã thực h?ện đúng y lệnh của ban hộ? chẩn”.

    Cũng theo lờ? bác sĩ D?ệu thì phía bệnh v?ện Nh? Nghệ An thì sau kh? bệnh nh? tử vong, bệnh v?ện đã có những cuộc họp nhanh g?ữa lãnh đạo bệnh v?ện vớ? kíp trực ngày hôm đó. Ông D?ệu cho rằng: “Đến nay, chúng tô? vẫn chưa phát h?ện nào cho thấy dấu h?ệu sa? sót trong quá trình thực h?ện công tác chuyên môn của các y bác sĩ”.

    V?ện khoa học hình sự, Bộ Công an vào cuộc

    L?ên quan đến vụ cháu Lê Thị Trâm (4 tháng tuổ?) tử vong tạ? bệnh v?ện Nh? Nghệ An. Từ khoảng 19h 30 đến 21h ngày 23/4, các cán bộ pháp y thuộc V?ện khoa học hình sự (bộ Công an) và Công an tỉnh Nghệ An đã t?ến hành công tác khám ngh?ệm tử th? để tìm h?ểu nguyên nhân dẫn đến cá? chết của bệnh nh? này. Được b?ết, đây là lần đầu t?ên V?ện khoa học hình sự, bộ Công an trực t?ếp vào cuộc để làm rõ nguyên nhân dẫn đến tử vong tạ? bệnh v?ện này.

    Hồng D?ệp - My Khánh

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/nghi-van-ve-cai-chet-bat-thuong-cua-benh-nhi-4-thang-tuoi-a3760.html
    Nhân bản

    Nhân bản "bệnh nhân" ở BV Bưu điện TP.HCM

    Khoa PHCN-LCK của bệnh viện này không có giường thực kê nhưng trong hồ sơ lúc nào cũng có bệnh nhân điều trị nội trú. Không hiểu số bệnh nhân là nhân viên của ngành bưu điện ở tỉnh B.D trên đã nằm điều trị ở đâu trong khoảng thời gian này.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Nhân bản

    Nhân bản "bệnh nhân" ở BV Bưu điện TP.HCM

    Khoa PHCN-LCK của bệnh viện này không có giường thực kê nhưng trong hồ sơ lúc nào cũng có bệnh nhân điều trị nội trú. Không hiểu số bệnh nhân là nhân viên của ngành bưu điện ở tỉnh B.D trên đã nằm điều trị ở đâu trong khoảng thời gian này.

    Hàng chục người náo loạn bệnh viện, doạ bắn bác sĩ

    Hàng chục người náo loạn bệnh viện, doạ bắn bác sĩ

    Một nhóm côn đồ hơn 30 người mang theo hung khí vào Khoa Cấp cứu Bệnh viện Nhân dân Gia Định (TP HCM) đòi “xử” một bệnh nhân đang được cấp cứu tại đây, dồn nhân viên y tế vào một khu vực, ngăn cản công tác khám chữa bệnh khiến nhiều bệnh nhân khác hoảng loạn phải tháo chạy.

    Hà Tĩnh: Bệnh nhân liên tục bị sốc phản vệ

    Hà Tĩnh: Bệnh nhân liên tục bị sốc phản vệ

    tình trạng bệnh nhân diễn biến nặng, biểu hiện suy hô hấ, tím tái, huyết áp tụt, mạch khó bắt, chức năng thận suy giảm..., nên đã chuyển bệnh nhân lên Khoa cấp cứu chống độc - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Tĩnh.