(ĐSPL) - "Tô? đã từng rơ? vào trường hợp bị “chận” t?ền lồng t?ếng suốt một thờ? g?an dà? mà không b?ết. Cũng chỉ vì mình quá t?n ngườ?. Kh? phát h?ện ra thì họ x?n lỗ?, năn nỉ tô? làm v?ệc t?ếp tục hứa sẽ trả lạ? phần t?ền tô? đã mất" - nghệ sỹ Hữu Châu ch?a sẻ.
- Nh?ều ngườ? cho rằng anh là một “ngô? sao không hào quang”. Dường như chưa a? có thể thay thế được anh cho đến thờ? đ?ểm này. Có thể lý g?ả? vì sao anh lạ? có thể đứng vững trên cá? đỉnh của r?êng mình lâu đến như vậy không?
Đơn g?ản tô? là một công dân tốt. Xét về nghề ngh?ệp thì tô? đúng vớ? câu “gừng càng g?à càng cay”. V?ệc của tô? là làm g?ả? trí cho mọ? ngườ? và truyền đạt một thông đ?ệp nào đó cho khán g?ả. Tô? không dùng từ g?áo dục nhé. Tô? không thích câu của một số ngườ? v?ết báo nó? khán g?ả đ? xem kịch là được g?ả? trí và g?áo dục.
Trờ? đất ơ?, dướ? hàng ghế có những bậc đáng tuổ? cha chú, mẹ chị mình mà dùng từ g?áo dục ngườ? ta sao? Đây chỉ là g?ả? trí để ngườ? ta thoả? má? vớ? thông đ?ệp gì đó mà mình gử? gắm để suy ngẫm. Tô? làm tròn công v?ệc mang cá? đẹp gử? gắm đến khán g?ả, phản ánh những t?êu cực xã hộ? đến vớ? khán g?ả. Vậy thô?!
- Anh đã từng rơ? vào trường hợp “lực bất tòng tâm” kh? phả? d?ễn một vở kịch... chẳng có thông đ?ệp gì cả chưa?
Có chứ. Một và? vở chủ đề hoặc tư tưởng đều không có. Thú thật, những vở như thế thường rơ? vào những ngày Tết. Đ?ều này cũng rất khó cho tô? vì không dựng, anh em sẽ không có va? rồ? tết nhất phả? ở nhà sao. Cả một tập thể cần những công v?ệc. Tuy nh?ên, tô? cũng b?ết khán g?ả rất thông cảm vì mặc dù chúng tô? b?ết vở d?ễn đó không hay nhưng chúng tô? d?ễn hết lòng và thật tình nên khán g?ả cũng dễ xí xóa. Mà khán g?ả bên kịch hay lắm, kh? họ xem những vở khác chúng tô? d?ễn hay hơn là họ quên ngay những vở d?ễn dở.
Họ cũng thừa h?ểu vớ? tên tuổ? của tô?, không lẽ không thẩm định được vở nào hay vở nào dở. Chính vì thế, kh? buộc phả? d?ễn vở không hay khán g?ả sẽ rất h?ểu cho tô? lý do nào mà tô? nhận. Vả lạ?, để được một tràng pháo tay chào mừng của khán g?ả kh? tô? bước sân khấu đó là cả một chặng đường dà? tạo lòng t?n nơ? khán g?ả. Cho nên tô? b?ết mình cần phả? làm gì cho họ và cho nghề ngh?ệp của mình.
Nghệ sĩ Hữu Châu |
- Bao nh?êu năm trong nghề, anh đã từng gặp đ?ều gì kh?ến phả? bức xúc chưa?
Có chứ! Tô? đã từng rơ? vào trường hợp bị “chận” t?ền lồng t?ếng suốt một thờ? g?an dà? mà không b?ết. Cũng chỉ vì mình quá t?n ngườ?. Kh? phát h?ện ra thì họ x?n lỗ?, năn nỉ tô? làm v?ệc t?ếp tục hứa sẽ trả lạ? phần t?ền tô? đã mất. Thế nhưng xong v?ệc họ lạ? trả y như cũ, tô? hỏ? lạ? thì họ làm như không b?ết chuyện gì. Bạn thấy sự đờ? đổ? thay ghê gớm không?
- Sao anh không làm cho ra lẽ?
Không lẽ vì mườ? mấy tr?ệu đồng mà mình chử? họ, đ? thưa ngườ? ta? Tô? chọn g?ả? pháp ?m lặng để họ cảm thấy xấu hổ. Đấy, bây g?ờ gặp tô? họ nào dám ngước đầu chào đâu. Thô? thế cũng được, t?ền có thể k?ếm lạ? được chứ lòng tự trọng đã mất thì khó có thể lấy lạ?. Tô? sẽ dẹp hẳn họ ra khỏ? đầu.
- Dường như đây là một sự hy s?nh, thưa anh?
Tô? h?ểu ý bạn muốn nó? gì, nhưng không, chắng có gì là “hy s?nh” hay th?ệt thò? ở đây cả. Chỉ là đ?ều đó không xứng đáng mà thô?. Đâu phả? không có số t?ền đó tô? sẽ chết đó?. Chuyện đờ?, gì cũng thế, có vay thì có trả. Ba thế hệ của g?a đình tô? trả? qua sự mất mát quá nh?ều rồ?, cho nên tô? h?ểu những “ngh?ệp chướng” mà mình phả? trả. Nhẹ nhàng đ?, tô? không muốn những chuyện này ảnh hưởng quá nh?ều đến cuộc sống.
- Anh mớ? nó? đến “ngh?ệp chướng”, có vay có trả, có lúc nào anh tự đong đếm sao đờ? mình phả? “trả” quá nh?ều đến vậy không?
Tô? đang sống một cách an nh?ên vớ? công v?ệc chân chính mình làm, không hạ? ngườ?, g?úp được a? cá? gì mình g?úp. Quan trọng, tô? là một đứa con h?ếu thảo. Chỉ r?êng v?ệc mình có h?ếu vớ? ngườ? trên đã “mặc sức mà ăn” rồ?. Nếu phả? “trả” thì tô? chấp nhận trả, h?ển nh?ên như vốn mình phả? buộc trả như vậy.
Nghệ sĩ Hữu Châu trên sân khấu kịch |
- Anh tìm được những suy nghĩ này từ sự trả? ngh?ệm của bản thân hay từ đâu, thưa anh?
Từ đạo Phật. Lúc cô tô? mất, nộ? tô? rất đau lòng nên quy y. Lúc đó cả g?a đình cũng quy y theo. Từ nhỏ tô? đã đ? chùa suốt. Tô? thuộc rất nh?ều k?nh và lĩnh hộ? không ít t?nh thần của đạo Phật theo thờ? g?an. Một thập n?ên (1978 -1988) g?a đình tô? đã chứng k?ến sự ra đ? của năm ngườ? thân yêu nhất. Có một tháng, má tô? phả? trả? qua ha? đạ? tang của cha và của con tra?. G?a đình lúc bấy g?ờ rơ? vào trạng thá? trầm uất.
Kế đến là nộ? bị đột quỵ g?a đình lạ? rớt vào cảnh k?ệt quệ từ cảnh vương g?ả xuống cuộc sống bần hàn lạ? càng làm g?a đình u ám hơn. Nhưng rồ? từ những khó khăn đó đã g?úp tô? vượt qua nỗ? mặc cảm, mất mát, để thích ngh? vớ? cuộc sống mớ? để có được một Hữu Châu như bây g?ờ. Mà công nhận, không h?ểu tạ? sao bản thân mình lạ? có thể vượt qua được g?a? đoạn “hã? hùng” đó. Nếu như bây g?ờ mà quay ngược lạ? hoàn cảnh đó chắc tô?... cắn lưỡ? chết l?ền quá.
Tô? sống không cần một tr?ết lý nào cả. Chỉ b?ết rằng cuộc sống này cần sự quan tâm lẫn nhau g?ữa những con ngườ?. Hãy b?ết bố thí, hãy làm phước để lòng cảm thấy thanh thản. Kh? g?ận quá tô? n?ệm phật cho quên, buồn quá n?ệm phật tô? cũng quên luôn.
- X?n cảm ơn anh về buổ? trò chuyện. Mong anh luôn tìm thấy sự bình an trong tâm hồn.
G?a Hoàng