trước cuộc họp ở Mát-xcơ-va ngày 17/9/2013.
Ngườ? đứng đầu ngành ngoạ? g?ao Nga đưa ra tuyên bố trên ngày hôm qua sau cuộc gặp vớ? ngườ? đồng cấp Pháp Laurent Fab?us ở thủ đô Mátxcơva để thảo luận về g?ả? pháp tháo gỡ khủng hoảng Syr?a.
“Nga có căn cứ ngh?êm túc để t?n rằng vụ tấn công là một hành động kh?êu khích của những ngườ? chống đố? Tổng thống Syr?a Bashar al-Assad”, ông Lavrov tuyên bố trước kh? nó? thêm rằng vụ tấn công bằng vũ khí hóa học cách đây gần một tháng cần phả? đuợc đ?ều tra “một cách vô tư, khách quan và chuyên ngh?ệp.”
Ngoạ? trưởng Nga cũng cho rằng “chưa có đủ bằng cớ để chứng tỏ rằng chỉ có chính phủ Syr?a mớ? có thể thực h?ện vụ tấn công”.
Trước đó, Đạ? sứ Nga tạ? L?ên hợp quốc (LHQ) V?taly Churk?n cũng phản bác kết luận của nhóm đ?ều tra ngay sau kh? phúc trình được công bố.
"Tô? cho là một số đồng ngh?ệp đã kết luận quá sớm kh? cho rằng bản báo cáo chứng m?nh một cách chắc chắn rằng quân độ? chính phủ đã dùng vũ khí hóa học", ông nó?.
"H?ện chưa thể bác bỏ cáo g?ác rằng phe đố? lập đã làm v?ệc này", Đạ? sứ Nga nó? thêm.
Ông Churk?n cũng đặt câu hỏ? tạ? sao trong số ngườ? th?ệt mạng trong vụ tấn công không có ch?ến b?nh nào của quân nổ? dậy nếu thực đây là vụ do quân chính phủ thực h?ện.
Tổng thống Syr?a Bashar al-Assad cũng bác bỏ kết luận của LHQ và đổ lỗ? cho quân nổ? dậy.
Các nhận định của Ngoạ? trưởng Nga Lavrov và Đạ? sứ Churk?n được đưa ra một ngày sau kh? một báo cáo của L?ên hợp quốc khẳng định có “bằng chứng rõ ràng và thuyết phục” là khí độc sar?n đã được sử dụng trong vụ tấn công làm th?ệt mạng 1.400 ngườ?, trong đó có 400 trẻ em, ở Syr?a hôm 21/8. Mặc dù báo cáo không chỉ đích danh bên sử dụng vũ khí hóa học, nhưng những ngôn từ đưa ra và cách thức phản ứng của Tổng thư ký Ban K?-moon cũng như Mỹ, Anh và Pháp cho thấy phương Tây một mực đổ lỗ? cho Damascus.
Trong phát b?ểu sau cuộc hộ? đàm ngày hôm qua, Ngoạ? trưởng Pháp Laurent Fab?us vẫn khẳng định quan đ?ểm cũ kh? nó? rằng “không có ngh? ngờ gì về v?ệc chính phủ Syr?a chịu trách nh?ệm về vụ tấn công”. Theo ông, nếu mọ? ngườ? nhìn vào khố? lượng khí sar?n được sử dụng trong vụ tấn công, về số th?ết bị và các mục t?êu đã bị tấn công thì không còn ngh? ngờ gì về sự can dự chắc chắn của chế độ Assad.
Ngoạ? trưởng Pháp tớ? Nga trong nỗ lực của ha? bên tìm k?ếm một quan đ?ểm chung về nghị quyết tớ? đây của LHQ cho v?ệc t?êu hủy vũ khí hóa học ở Syr?a. Tuy nh?ên, những phát b?ểu của ha? bên sau cuộc gặp cho thấy vẫn tồn tạ? khoảng cách bất đồng khá lớn.
Trước đó, Mátxcơva và Bắc K?nh đã nh?ều lần phủ quyết nghị quyết của LHQ (được Mỹ, Pháp và Anh hậu thuẫn) về v?ệc trừng phạt Damascus. Lần này, các bên hy vọng có thể tìm được t?ếng nó? chung sau kh? Ngoạ? trưởng Nga và Mỹ đạt được thỏa thuận hôm 14/9 về kế hoạch k?ểm soát và t?êu hủy kho vũ khí hóa học của Syr?a.
Mặc dù chính phủ Syr?a đã cam kết sẽ tuân thủ một thỏa thuận g?ả? g?áp kho vũ khí này, nếu có nghị quyết cuố? cùng của LHQ dựa trên thỏa thuận khung Nga-Mỹ, song lịch trình của v?ệc này cũng đang đặt ra nh?ều câu hỏ? ngh? vấn, nhất là trong v?ệc làm thế nào xác định đúng quy mô kho vũ khí của Syr?a và đảm bảo có sự hợp tác tích cực của phe đố? lập trong t?ến trình này.
Theo Dân Trí