Khách mờ? của chuyên mục Dân hỏ? - Bộ trưởng trả lờ? tuần này là Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Quân.
Lần đầu t?ên t?n-tuc/su-k?en-hang-ngay/se-tr?en-kha?-h?nh-mau-thung-lung-s?l?con-ta?-v?et-nam-a5664.html">Bộ Khoa học và Công nghệ phát động phong trào đổ? mớ? sáng tạo thông qua hoạt động ngh?ên cứu khoa học và công nghệ. Thậm chí, một Quỹ hỗ trợ hoạt động đổ? mớ? sáng tạo dành r?êng cho g?ớ? doanh nhân và các doanh ngh?ệp đã được tr?ển kha? vớ? quy mô lên tớ? hơn 2.000 tỷ đồng.
Trong bố? cảnh k?nh tế bắt đầu hồ? phục thì v?ệc Bộ Khoa học và Công nghệ phát động phong trào đổ? mớ? sáng tạo, hướng tầng lớp doanh nhân được co? là nhân tố mớ?, không chỉ có ý nghĩa kích thích sự hồ? phục của nền k?nh tế mà còn đóng va? trò quan trọng trong v?ệc thực h?ện mục t?êu tăng trưởng bền vững.
Chỉ ưu đã? thuế cho DN làm ăn có lã?
PV: Một doanh ngh?ệp trong lĩnh vực công nghệ đặt câu hỏ? như sau: Trước nay chúng ta ưu t?ên doanh ngh?ệp công nghệ bằng v?ệc m?ễn, g?ảm thuế thu nhập doanh ngh?ệp. V?ệc m?ễn thuế thu nhập doanh ngh?ệp chỉ khuyến khích nhập khẩu công nghệ, chưa khuyến khích phát m?nh công nghệ. Theo tô? Nhà nước cần có chương trình m?ễn thuế thu nhập cá nhân cho chuyên g?a, vì các doanh ngh?ệp khở? ngh?ệp l?ên tục lỗ nên m?ễn thuế thu nhập doanh ngh?ệp chẳng có ý nghĩa lớn. Bộ trưởng có ý k?ến gì về v?ệc này?
Bộ trưởng Nguyễn Quân: Các doanh ngh?ệp được ưu đã? của Nhà nước thông qua thuế, được quy định rõ thông qua Nghị định số 80 năm 2007 của Chính phủ về doanh ngh?ệp khoa học công nghệ. Và trong Thông tư hướng dẫn Nghị định đã nó? rõ là các chế độ ưu đã? về thuế chỉ áp dụng đố? vớ? doanh ngh?ệp có lã?. Có nghĩa là nếu doanh ngh?ệp thua lỗ tr?ền m?ên chưa áp dụng ưu đã? thuế, kh? doanh ngh?ệp làm ăn có lã? thì áp dụng mức ưu đã? thuế cao nhất đố? vớ? doanh ngh?ệp khoa học đó là 4 năm m?ễn hoàn toàn, 9 năm m?ễn 50\%, thuế suất chỉ 10\% so vớ? thuế suất thông thường.
Bộ trưởng Nguyễn Quân. |
Bộ trưởng Nguyễn Quân không đồng ý quan đ?ểm m?ễn thuế thu nhập cá nhân nhất là trong bố? cảnh h?ện nay, rất nh?ều ngườ? có thể lợ? dụng v?ệc này. Ví dụ, doanh ngh?ệp thì thua lỗ, nhưng độ? ngũ lãnh đạo của doanh ngh?ệp thu nhập rất khủng. Nếu m?ễn thuế thu nhập cá nhân trong kh? doanh ngh?ệp thua lỗ thì có xu hướng ngườ? ta sẽ lợ? dụng v?ệc đó và sẽ không khuyến khích được doanh ngh?ệp sản xuất và đ?ều t?ết bằng thuế thu nhập cá nhân cho hợp lý.
Đương nh?ên, doanh ngh?ệp khoa học công nghệ sẽ ứng dụng các ngh?ên cứu của g?ớ? khoa học mà họ được ưu đã? không chỉ chính sách thuế của doanh ngh?ệp mà còn được ưu đã? khác, ví dụ được thuê đất vớ? g?á thấp nhất trong khung g?á do Nhà nước quy định, được t?ếp cận vớ? các nguồn vốn và các nguồn tà? chính; họ được m?ễn thuế đố? vớ? các hoạt động ngh?ên cứu, đào tạo trong doanh ngh?ệp, thông qua v?ệc dành một phần lợ? nhuận của doanh ngh?ệp bằng v?ệc thành lập quỹ phát tr?ển doanh ngh?ệp.
Và như vậy, kh? họ k?nh doanh có lã? thì được áp dụng các hình thức m?ễn thuế theo quy định của Nhà nước. Còn trong g?a? đoạn thua lỗ, chưa thuộc loạ? doanh ngh?ệp chịu thuế thì Nhà nước cũng chưa áp dụng cế độ ưu đã? này.
Nhà nước nhất quán hỗ trợ DN công nghệ cao
PV: Ông Lê Quốc V?nh, Chủ tịch, Tổng G?ám đốc LeeGroup hỏ?: Chúng ta đầu tư khá nh?ều cho v?ệc quy hoạch, xây dựng các khu công nghệ cao, nhưng thực tế có thu hút được các doanh ngh?ệp công nghệ hay không, có h?ệu quả không? Nên chăng, thay vì đầu tư các khu công nghệ cao, chúng ta nên lựa chọn các doanh ngh?ệp công nghệ t?ềm năng có sản phẩm sáng tạo thật sự và đầu tư trực t?ếp cho họ. X?n Bộ trưởng cho b?ết ý k?ến về vấn đề này?
Bộ trưởng Nguyễn Quân: Tô? đồng tình vớ? ý k?ến của ông ở một góc độ, đó là chúng ta phả? làm sao thu hút được các doanh ngh?ệp công nghệ cao vào các khu công nghệ cao. H?ện nay, có xu hướng không lành mạnh lắm, đó là nh?ều địa phương x?n thành lập các khu công nghệ cao, sẽ làm phân tán nguồn lực của ngành công nghệ cao.
Nhà nước không chỉ đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao mà Nhà nước có thể đầu tư vào doanh ngh?ệp không phả? trong khu công nghệ cao nhưng doanh ngh?ệp đó là doanh ngh?ệp ứng dụng công nghệ cao. Cho dù họ đầu tư vào các khu công ngh?ệp, thậm chí là tồn tạ? độc lập, thì ở đâu có công nghệ cao thì Nhà nước phả? hỗ trợ. Ở đâu mà sản xuất ra sản phẩm công nghệ cao, công nghệ mớ?, lần đầu t?ên được áp dụng ở V?ệt Nam, những công nghệ có g?á trị g?a tăng cao thì chúng ta đều phả? hỗ trợ.
Và như vậy, chúng ta không phân b?ệt trong khu công nghệ cao hay ngoà?. Nhưng chúng ta vẫn phả? làm khu công nghệ cao, vì k?nh ngh?ệm các nước phát tr?ển, đặc b?ệt là các nước mớ? nổ?, các khu công nghệ cao đóng va? trò đầu tàu để lan tỏa những công nghệ mớ?, công nghệ cao, mà ở đó là các v?ện ngh?ên cứu, trường đạ? học, chứ không chỉ các khu công ngh?ệp.
Năm 2020 sẽ có khoảng 5.000 doanh ngh?ệp khoa học công nghệ
PV: H?ện nay nh?ều quốc g?a Châu Âu hay Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thá? Lan…rất quan tâm đến Công ngh?ệp sáng tạo (Creat?ve Industr?es). Đóng góp của ngành Công nghệ sáng tạo có thể từ 7-15\% GDP. Tuy nh?ên h?ện lĩnh vực này ở nước ta còn rất nh?ều khó khăn vì gần như chưa được ngh?ên cứu và chưa có quy hoạch cụ thể. X?n Bộ trưởng cho b?ết chúng ta sẽ có chính sách cụ thể như thế nào để thúc đẩy, phát tr?ển công ngh?ệp sáng tạo?
Bộ trưởng Nguyễn Quân: Chính phủ V?ệt Nam quan tâm đến vấn đề này từ rất lâu rồ? và Bộ Khoa học - Công nghệ cũng trình Chính phủ đề án từ thập kỷ trước và đến 2007 Chính phủ ban hành Nghị định số 80 về khoa học công nghệ, thực chất là doanh ngh?ệp sáng tạo hay là công ngh?ệp sáng tạo. Tất nh?ên, đây là vấn đề vẫn còn mớ? mẻ đố? vớ? V?ệt Nam nên Nghị định 80 là v?ên gạch đầu t?ên đặt nền móng cho công ngh?ệp sáng tạo.
Và trong gần 8 năm qua, chúng tô? cùng vớ? các bộ, ngành đã xây dựng hệ thống các doanh ngh?ệp khoa học công nghệ mặc dù số lượng ít, chưa hùng mạnh nhưng là khở? đầu cho quá trình để chúng ta có hệ thống doanh ngh?ệp sáng tạo, mà chúng ta vẫn gọ? là đổ? mớ? sáng tạo. T?êu b?ểu như là Công ty Xuất nhập khẩu Hả? Phòng, Công ty cấp thoát nước Bà Rịa Vũng Tàu. Họ là những doanh ngh?ệp có g?á trị g?a tăng rất lớn, tốc độ tăng trưởng cao và họ tồn tạ? bền vững ngay cả trong cuộc khủng hoảng k?nh tế vừa rồ?. Và chúng tô? quan tâm tớ? các doanh ngh?ệp này không chỉ bằng các văn bản của Chính phủ mà cả tăng cường hợp tác quốc tế.
Vừa rồ?, Ngân hàng Thế g?ớ? đã tà? trợ cho một dự án để thúc đẩy phát tr?ển khoa học sáng tạo vớ? g?á trị 100 tr?ệu USD. Chính phủ Phần Lan cũng t?ếp tục tà? trợ cho một dự án đổ? mớ? sáng tạo cho doanh ngh?ệp, trị g?á 10 tr?ệu euro. Và Chính phủ V?ệt Nam cũng dành ngân sách đáng kể để phát tr?ển, vừa rồ? Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định 592 hỗ trợ các tổ chức khoa học công nghệ của V?ệt Nam tạo ra các doanh ngh?ệp khoa học từ kết quả ngh?ên cứu của các tổ chức khoa học công nghệ. Chúng tô? hy vọng đến năm 2020 sẽ có khoảng 5.000 doanh ngh?ệp khoa học công nghệ, như Ch?ến lược phát tr?ển khoa học công nghệ mà Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt và sẽ tạo ra từ 7-15\% GDP từ những doanh ngh?ệp khoa học công nghệ này.
Cơ quan quản lý có trách nh?ệm hỗ trợ ngh?ên cứu
PV: Báo chí những ngày gần đây có nó? về v?ệc ông Lê Văn Đáo ở Khoá? Châu, Hưng Yên chế được thuốc trừ sâu từ dược thảo, không độc hạ? cho con ngườ?. Tuy nh?ên, sản phẩm này lạ? chỉ sản xuất được ở quy mô rất nhỏ vì không có “bà đỡ”, không có cơ quan tổ chức nào đứng ra ngh?ên cứu đầu tư phát tr?ển và nhân rộng. Rõ ràng, đây không chỉ là lãng phí công nghệ mà còn là lãng phí tà? nguyên, chất xám và t?ền bạc. Bộ trưởng thấy mình có trách nh?ệm và g?ả? pháp gì để g?ả? quyết tình trạng như vậy?
Bộ trưởng Nguyễn Quân: Thông t?n này thì tô? mớ? được b?ết, tuy nh?ên đứng về mặt quản lý ngành khoa học công nghệ, chúng tô? thấy Bộ Khoa học - Công nghệ hay các cơ quan l?ên quan cần có trách nh?ệm trong v?ệc này. Kh? một ngườ? dân, thậm chí một doanh ngh?ệp có được kết quả ngh?ên cứu còn sơ kha? thì cơ quan quản lý cần có trách nh?ệm hỗ trợ ngh?ên cứu đó. Ở đây là trách nh?ệm của Sở Khoa học - Công nghệ địa phương, kh? phát h?ện ngườ? dân có ngh?ên cứu đó thì phả? hỗ trợ, g?ớ? th?ệu ngườ? dân đó vớ? các cơ quan ngh?ên cứu Trung ương hoặc địa phương đánh g?á, hỗ trợ cho ngườ? dân ngh?ên cứu hoàn th?ện sản phẩm, g?úp họ đăng ký sản phẩm, nếu là sáng chế thì cấp bằng sáng chế, nếu là sáng k?ến thì được bảo hộ quyền tác g?ả, hoặc nếu là k?ểu dáng công ngh?ệp thì được cấp bằng k?ểu dáng công ngh?ệp để họ yên tâm sản phẩm của họ được bảo hộ. Thế còn sau kh? hoàn th?ện thì có thể được ứng dụng trong cuộc sống.
Tuy nh?ên, cũng phả? nó? là chúng ta đang bước vào nền k?nh tế thị trường, để những sản phẩm này vào cuộc sống thì phả? tuân thủ quy luật của nền k?nh tế thị trường. Có nghĩa là nó phả? có đầu ra, các doanh ngh?ệp muốn đầu tư sản xuất thì phả? có lã?, nếu không thì không dám đầu tư. Cơ quan Nhà nước có thể hỗ trợ ngườ? dân nhưng để sản phẩm thành sản phẩm thương mạ? hóa thì còn nh?ều yếu tố khác.
Các dự án đầu tư lớn phả? có ý k?ến thẩm định của Bộ KH-CN
PV: Một số vùng ở thành phố và nông thôn đang bị ô nh?ễm nguồn nước, đây là một trong những nguyên nhân kh?ến tỉ lệ mắc bệnh ung thư ở V?ệt Nam rất cao. X?n Bộ trưởng cho b?ết Bộ Khoa học và Công nghệ có phố? hợp vớ? các Bộ, ngành khác như thế nào đặc b?ệt là Bộ Tà? nguyên và Mô? trường để khắc phục tình trạng này?
Bộ trưởng Nguyễn Quân: Về trách nh?ệm quản lý Nhà nước, Bộ Khoa học - Công nghệ là cơ quan được Chính phủ g?ao chúng tô? quản lý các công nghệ trong đó có công nghệ mô? trường. Thủ tướng Chính phủ đã g?ao cho Bộ Tà? nguyên - Mô? trường xây dựng Chương trình bảo vệ mô? trường, nhưng Bộ Khoa học - Công nghệ cũng tham g?a ý k?ến. Vừa rồ? kh? xây dựng Luật Khoa học công nghệ chúng tô? cũng đưa vào quy định mà được Quốc hộ? chấp nhận, đó là các dự án sản xuất đầu tư lớn, kể cả ở đầu tư nước ngoà? thì đều có ý k?ến thẩm định của Bộ Khoa học - Công nghệ về trình độ công nghệ và tác động mô? trường. Chúng tô? hy vọng sắp tớ? v?ệc k?ểm soát ô nh?ễm mô? trường sẽ tốt hơn.
Ngoà? ra, chúng tô? hỗ trợ các bộ ngành kh? ngh?ên cứu về mô? trường. Vừa rồ? Đạ? học Quốc g?a Hà Nộ? đã có công trình ngh?ên cứu về Asen trong nước ngầm tạ? Hà Nộ? và đã được đăng tả? trên tạp chí khoa học hàng đầu thế g?ớ? và là đóng góp lớn của Đạ? học Quốc g?a Hà Nộ? trong v?ệc k?ểm soát ô nh?ễm. Hoặc là vớ? V?ện Hàn lâm Khoa học công nghệ V?ệt Nam, chúng tô? đã hỗ trợ một dự án rất lớn ngh?ên cứu chế phẩm s?nh học để xử lý d?ox?n bị ô nh?ễm trong đất ở các vùng bị ảnh hưởng bở? chất độc da cam mà trước đây trong ch?ến tranh Hoa Kỳ đã rả? xuống. Chúng tô? đang cho thử ngh?ệm trên quy mô lớn, hy vọng sẽ xử lý tr?ệt để ô nh?ễm d?ox?n ở V?ệt Nam.
PV: X?n cảm ơn Bộ trưởng!
Theo VOV