+Aa-
    Zalo

    Mỹ nghiên cứu vũ khí hạt nhân để chống thiên thạch?

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Mặc dù Tổng thống Mỹ Barack Obama từng cam kết rằng Mỹ sẽ theo đuổi mục tiêu một thế giới không vũ khí hạt nhân, nhưng NASA vẫn đang chi hàng trăm ngàn USD mỗi năm để nghiên cứu cách dùng vũ khí hạt nhân chống thiên thạch.

    Mặc dù Tổng thống Mỹ Barack Obama từng cam kết rằng Mỹ sẽ theo đuổ? mục t?êu một thế g?ớ? không vũ khí hạt nhân, nhưng NASA vẫn đang ch? hàng trăm ngàn USD mỗ? năm để ngh?ên cứu cách dùng vũ khí hạt nhân chống th?ên thạch.

    Vào tháng 9, Bộ trưởng Năng lượng Mỹ Ernest Mon?z đã ký một thỏa thuận vớ? Nga để dọn đường cho sự hợp tác g?ữa các chuyên g?a vũ khí hạt nhân của ha? nước về mọ? lĩnh vực, từ ngh?ên cứu lò phản ứng hạt nhân cho đến t?a laser và chất nổ.

    Được b?ết, Bộ Năng lượng Mỹ không hề công bố thỏa thuận đã ký vớ? Nga hồ? tháng 9, nhưng Trung tâm L?êm chính Công (CPI), một hãng t?n tức đ?ều tra độc lập ph? lợ? nhuận của Mỹ, đã thu thập được và đưa t?n về thỏa thuận này, theo NBC News.

    Thỏa thuận này không hề đề cập gì về th?ên thạch, nhưng một cựu quan chức thuộc Bộ Năng lượng Mỹ, ngườ? vẫn đang có mố? l?ên hệ mật th?ết vớ? cơ quan này, t?ết lộ rằng ông Donald L. Cook, Phó g?ám đốc Cơ quan An n?nh Hạt nhân Quốc g?a, đã ủng hộ v?ệc hợp tác đố? phó h?ểm họa th?ên thạch g?ữa các nhà ngh?ên cứu vũ khí hạt nhân của Nga và Mỹ.

    Các nhà chế tạo vũ khí của cả Nga và Mỹ cũng có cùng nhận định cho rằng cần phả? tạo ra các quả bom hạt nhân cỡ lớn để ngăn ngừa mố? h?ểm họa th?ên thạch.

    Hãng t?n RIA Novost? (Nga) dẫn lờ? ông Oleg Shub?n, quan chức của Tập đoàn Năng lượng Hạt nhân Rosatom (Nga) nhận định rằng có lẽ sẽ khó làm chệch hướng và phá hủy th?ên thạch bay vào Trá? Đất nếu không dùng vũ khí hạt nhân.

    Ông Bong W?e, G?ám đốc Trường đạ? học bang Iowa, cho b?ết ông được NASA cấp cho 600.000 USD cùng thờ? hạn 3 năm để tạo ra một “hệ thống đánh chặn hạt nhân s?êu tốc”, vốn là một đầu đạn tên lửa hành trình được gắn vào một trục nhọn.

    Kh? đâm vào th?ên thạch, trục này sẽ tạo một lỗ trên th?ên thạch để đầu đạn chu? vào và làm nổ tung th?ên thạch thành nh?ều mảnh nhỏ.

     
    Mô hình th?ết bị đánh chặn th?ên thạch bằng bom hạt nhân của NASA - Ảnh: NASA 

    Ông Ke?th Holsapple, một g?áo sư tạ? Trường đạ? học Wash?ngton, cho b?ết NASA cũng cấp cho ông một khoản ch? phí trị g?á 1,25 tr?ệu USD trong 5 năm để tìm h?ểu xem làm thế nào để một th?ết bị gây ra tác động hoặc một vụ nổ hạt nhân có thể chuyển hướng một th?ên thạch đang bay về phía Trá? đất.

    Nhà vật lý k?êm chuyên g?a chế tạo vũ khí Mỹ Dav?d S.P. Dearborn tạ? Phòng Thí ngh?ệm Quốc g?a L?vermore Lawrence ở bang Cal?forn?a, cho rằng để phá nát một th?ên thạch lớn bay về phía Trá? đất thì có lẽ phả? cần một quả bom có sức công phá khoảng 1 megaton, tương đương sức công phá của 1 tr?ệu tấn thuốc nổ TNT.

    Đây sẽ là quả bom có sức công quá lớn nhất trong kho vũ khí của Mỹ, ông Dearborn ước tính.

    Chuyên g?a vũ khí Mỹ này cũng cho b?ết ông hy vọng sẽ cùng trao đổ? vớ? các chuyên g?a Nga về vấn đề này.

    Theo Hoàng Uy/ TNO

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/my-nghien-cuu-vu-khi-hat-nhan-de-chong-thien-thach-a5595.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Lý giải việc Thổ Nhĩ Kỳ đặt vũ khí từ Trung Quốc

    Lý giải việc Thổ Nhĩ Kỳ đặt vũ khí từ Trung Quốc

    Trong một động thái khiến nhiều người bị sốc, một công ty quốc phòng Trung Quốc đã giành một hợp đồng trị giá 4 tỷ USD để giúp Thổ Nhĩ Kỳ phát triển một hệ thống phòng thủ tên lửa và phòng không tầm xa, chiến thắng các đối thủ dự thầu khác đến từ Mỹ, EU và Nga.

    Nhật thay đổi lập trường về giải trừ vũ khí hạt nhân

    Nhật thay đổi lập trường về giải trừ vũ khí hạt nhân

    Nhật Bản đã quyết định tham gia soạn thảo cùng các quốc gia khác để công bố tại Liên hợp quốc, cho biết các kho vũ khí hạt nhân sẽ không bao giờ được sử dụng lại “trong bất kỳ trường hợp nào” vì lợi ích sinh tồn của nhân loại.