(ĐS&PL) - Gần 3 năm được cử đ? học ở nước ngoà? và nhận lương v?ên chức đều đặn của ĐH Huế, bỗng một ngày, kh? thờ? g?an được cử đ? học đã hết hạn, đương sự gử? báo cáo cho nhà trường báo là không thể hoàn thành khóa học…vì học bổng quá cao(!?). Ẩn sâu trong câu chuyện này là lỗ hổng lớn về cơ chế quản lý cán bộ của Trường ĐHSP Huế nó? r?êng, ĐH Huế nó? chung.
Những ngày đầu năm mớ? 2014, PV chúng tô? l?ên t?ếp nhận được những phản ánh, bức xúc của một số cán bộ, v?ên chức Trường Đạ? học Sư Phạm - ĐH Huế về cơ chế đào tạo và quản lý cán bộ, v?ên chức của Nhà trường đang theo học thạc sĩ, ngh?ên cứu s?nh t?ến sĩ tạ? nước ngoà?. Trong đó, sự v?ệc mớ? nhất, đ?ển hình nhất thờ? g?an gần đây là trường hợp của bà Đ?nh Thị Thu Phương, G?ảng v?ên Khoa Tâm lí g?áo dục của Trường Đa? học Sư phạm Huế.
Theo tà? l?ệu mà chúng tô? có được, bà Đ?nh Thị Thu Phương được G?ám đốc ĐH Huế kí quyết định số 1541/QĐ-ĐHH- TCNS cử đ? học chương trình t?ến sĩ tạ? Trường ĐH S?gmund Freud, V?enna, Cộng hòa Áo trong thờ? g?an từ ngày 01/02/2011 đến tháng 08/2013.
Quyết định cử đ? học của G?ám đốc ĐH Huế |
Nhận t?ền lương v?ên chức để “rong chơ?”!?
Theo quyết định cử đ? học của G?ám đốc ĐH Huế, thờ? g?an theo học và hoàn thành chương trình đào tạo t?ến sĩ của bà Đ?nh Thị Thu Phương đến tháng 8/2013 là hết hạn và đến thờ? đ?ểm trên, bà Phương phả? về nước công tác và trực t?ếp nộp báo cáo học tập cũng như các văn bằng, chứng chỉ l?ên quan đến quá trình theo học t?ến sĩ tạ? Trường ĐH S?gmund Freud, V?enna, Cộng hòa Áo. Thế nhưng, đ?ều đáng ngạc nh?ên, trong khoảng thờ? g?an gần 3 năm kể từ ngày nhận được quyết định cử đ? học, bà Phương dường như không một lần l?ên hệ cũng như thông báo tình hình học tập vớ? cơ quan quản lí là Trường Đạ? học Sư phạm Huế. Đến kh? quá hạn theo quyết định, Trường ĐHSP sau nh?ều lần l?ên hệ đã nhận được một thư đ?ện tử của cô Phương thông báo là không thể hoàn thành khóa học và x?n đ? học ở một nước khác.
Ngày 27/11/2013, trao đổ? vớ? PV, PGS.TS Nguyễn Thám, H?ệu trưởng Trường ĐHSP Huế cho b?ết: “Trường hợp của cô Phương kh?ến chúng tô? rất đau đầu. Ba năm qua cô Phương đ? học ở Áo, chúng tô? không b?ết kết quả học tập thế nào? Chương trình đào tạo t?ến sĩ của cô hoàn thành tớ? đâu? Bỗng đùng một cá?, cô Phương gử? thư đ?ện tử cho nhà trường và x?n chuyển từ Áo qua Úc học t?ến sĩ vớ? lí do học bổng ở Áo cao quá, cô ấy không có khả năng theo học(!?)”.
Đ?ều đáng lưu ý là trong thờ? g?an được cử đ? học tạ? Áo, bà Đ?nh Thị Thu Phương vẫn được Trường ĐHSP Huế trả lương và các chế độ khác theo qu? định. Kh? đề cập đến vấn đề này, PGS.TS Nguyễn Thám nhấn mạnh: “Nhà trường sẽ yêu cầu cô Phương g?ả? trình về v?ệc trong suốt thờ? g?an qua, nhà trường vẫn trả lương để cô đ? học nhưng cô không học thì cô làm gì? Ở đâu?”.
Những dấu hỏ? trong công tác quản lý cán bộ!
Đố? vớ? các trường đạ? học, v?ệc quản lí cán bộ đ? học thạc sĩ, t?ến sĩ ở nước ngoà? luôn được co? trọng. Vì nó không chỉ đảm bảo t?ến độ, chất lượng học tập mà còn l?ên quan đến vấn đề ràng buộc cán bộ sau kh? học xong trở lạ? phục vụ nhà trường.
V?ệc bà Đ?nh Thị Thu Phương được cử đ? học nước ngoà? trong suốt thờ? g?an gần 3 năm, nhưng lãnh đạo nhà trường không hề nắm được kế hoạch, t?ến độ cũng như kết quả học tập đã đặt ra nh?ều dấu hỏ? trong công tác quản lý.
Để làm rõ hơn vấn đề, ngày 17/01/2014, chúng tô? đã có buổ? làm v?ệc vớ? PGS.TS Nguyễn Văn Toàn, Bí thư Đảng ủy, G?ám đốc ĐH Huế. PGS.TS Nguyễn Văn Toàn cho b?ết: “Trường hợp sa? phạm của cô Phương, bản thân tô? và ĐH Huế chưa nhận được báo cáo từ Trường ĐHSP Huế. Nếu trong quá trình tìm h?ểu sự v?ệc, chúng tô? phát h?ện thờ? g?an đ? học tạ? Áo của cô Phương có sa? phạm thì chúng tô? sẽ có b?ện pháp xử lý cụ thể. Thậm chí có thể xem xét để cắt b?ên chế”.
Cũng cần phả? nó? thêm rằng, trong quá trình tìm h?ểu sự v?ệc của bà Đ?nh Thị Thu Phương, chúng tô? đã phát h?ện nh?ều vấn đề về công tác quản lý và công tác cán bộ của Trường Đạ? học Sư phạm - ĐH Huế. Chúng tô? sẽ phản ánh trong những bà? v?ết t?ếp theo.
Cẩm Thành