+Aa-
    Zalo

    Miền Bắc chuẩn bị đón không khí lạnh tăng cường

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) – Theo tin tức mới nhất, hiện có một khối không khí lạnh đã hình thành và đang di chuyển xuống phía nam, dự báo ngày mai sẽ tăng cường xuống các tỉnh miền Bắc.

    (ĐSPL) – Theo tin tức mới nhất, hiện có một khối không khí lạnh đã hình thành và đang di chuyển xuống phía nam, dự báo ngày mai sẽ tăng cường xuống các tỉnh miền Bắc.

    Tin tức từ Trung tâm Dự báo Khí tượng và Thủy văn Trung ương cho biết, hiện có một khối không khí lạnh đã hình thành và đang di chuyển từ phía bắc xuống phía nam. Dự báo khoảng đêm nay, rạng sáng mai (3/3), bộ phận không khí lạnh này sẽ ảnh hưởng đến các tỉnh vùng núi phía bắc và khu vực đông bắc Bắc Bộ, sau đó sẽ đến trung du và đồng bằng Bắc Bộ.

    Miền Bắc chuẩn bị đón không khí lạnh tăng cường

    Miền Bắc chuẩn bị đón thêm một đợt không khí lạnh tăng cường.

    Do ảnh hưởng của không khí lạnh tăng cường, phía Đông và Tây Bắc Bộ có mưa nhỏ, mưa phùn và sương mù rải rác. Vùng đồng bằng gió chuyển hướng đông bắc mạnh cấp 2-3, vùng ven biển cấp 3-4, vịnh Bắc Bộ có gió đông bắc mạnh cấp 4-5, giật trên cấp 5.

    Vùng núi trời rét, vùng núi cao có nơi trời chuyển rét đậm.

    Dự báo khoảng ngày 10/2, miền Bắc tiếp tục đón thêm đợt không khí lạnh cường độ mạnh khiến nhiệt độ giảm sâu, trời rét đậm, rét hại.

    A.T (Tổng hợp)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/mien-bac-chuan-bi-don-khong-khi-lanh-tang-cuong-a23783.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Miền Bắc tiếp tục đón không khí lạnh tăng cường

    Miền Bắc tiếp tục đón không khí lạnh tăng cường

    (ĐSPL) - Dự báo khoảng gần sáng và ngày mai (13/1), bộ phận không khí lạnh này sẽ ảnh hưởng đến các tỉnh vùng núi phía Bắc và khu Đông Bắc Bắc Bộ, sau đó ảnh hưởng đến các nơi khác ở Bắc Bộ, Bắc và Trung Trung Bộ.