+Aa-
    Zalo

    Màn chạm trán “độc” của thợ lặn và sát thủ đại dương

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) – Với màn tự tay cho cá mập ăn của một thợ lặn dưới đây sẽ khiến mọi người có hình dung khác về loài vật vốn được cho là nỗi khiếp sợ ở đại dương.

    (ĐSPL) – Vớ? màn tự tay cho cá mập ăn của một thợ lặn dướ? đây sẽ kh?ến mọ? ngườ? có hình dung khác về loà? vật vốn được cho là nỗ? kh?ếp sợ ở đạ? dương.

    Nh?ếp ảnh g?a Dan?el Botelho đã gh? lạ? khoảnh khắc một ngườ? thợ lặn “tung” cá vào m?ệng cá mập dướ? b?ển T?ger thuộc quần đảo Bahamass. Tạ? đây, du khách có thể tự tay cho loà? cá nhám hổ này ăn mà không phả? lo sợ.

    Anh V?ncent Canabal cho một con cá nhám hổ cá? dà? 4 m có tên Emma ăn kh? đang lặn dướ? b?ển T?ger.

    Con vật khổng lồ há rộng m?ệng của nó kh? Canabal cho ăn.

    Nh?ếp ảnh g?a 32 tuổ? cho ch?a sẻ: “Trông chúng rất đáng sợ kh? há mồm. Bạn cần để nó nhận thấy rằng bạn đang ở đó trước kh? con cá lao tớ? lấy thức ăn. Để làm được đ?ều này, bạn cần phả? táo bạo, cẩn thận và lúc nào cũng phả? tập trung”.

    Nh?ếp ảnh g?a ngườ?

    Braz?l
     cảnh báo rằng những a? nhút nhát thì không nên tham g?a trò mạo h?ểm này.

    Được b?ết, loà? cá nhám hổ thường nuốt chửng con mồ? và thức ăn của nó rất đa dạng, bao gồm loà? g?áp xác, cá, hả? cẩu và những con cá mập nhỏ.

     

    Loà? cá nhám hổ thường nuốt chửng con mồ? và thức ăn của nó rất đa dạng, bao gồm loà? g?áp xác, cá, hả? cẩu và những con cá mập nhỏ. Những a? nhút nhát không nên tham g?a màn mạo h?ểm này.

    Mặc dù rủ? ro có thể xảy ra, anh Botelho khẳng định rằng, “du lịch cá mập” là một trong những cách để bảo tồn loà? vật này cho các thế hệ sau.

    “Một sự thật cho thấy 90\% số lượng cá nhám hổ đã b?ến mất do hoạt động buôn bán vây cá mập. Du lịch sẽ là một cách để g?úp chúng tồn tạ?. Tô? cho rằng hoạt động du lịch và cho chúng ăn như thế này không có vấn đề gì nếu đây là cách để bảo vệ loà? này thoát khỏ? nguy cơ tuyệt chủng.”, nh?ếp ảnh g?a nó?.

     

    Ha? con cá mật t?ếp cận vớ? độ? thợ lặn dướ? b?ển T?ger ở Quần đảo

    Bahamas
    .

    “Du lịch cá mập” sẽ là một cách bảo vệ loà? vật này trong tương la? trong bố? cảnh nhu cầu về vây cá mập đang g?a tăng.

    Kể từ năm 1972, thế g?ớ? ước tính số lượng cá nhám hổ đã g?ảm khoảng 97\%. L?ên m?nh Bảo tồn Th?ên nh?ên Quốc tế (IUCN) đã đưa 20 loà? cá mập vào danh sách có nguy cơ bị tuyệt chủng.

    Cá nhám hổ là loà? cá mập duy nhất thuộc ch? Galeocerdo. Cá nhám hổ lớn có kích thước trung bình 3,25 m và cân nặng từ 385 đến 909 kg. Chúng sẽ nuốt chửng bất cứ thứ gì mà chúng thấy kh? bơ?, bao gồm rất nh?ều loạ? cá, ch?m, hả? cẩu và những loà? cá mập nhỏ hơn.

    Song Tú (Theo Da?lyma?l)

     

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/man-cham-tran-doc-cua-tho-lan-va-sat-thu-dai-duong-a12431.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Dân chài Nghệ An đau đầu vì cá khổng lồ

    Dân chài Nghệ An đau đầu vì cá khổng lồ

    Yên bình hàng thế kỷ nay, bỗng dưng vùng biển Bãi Ngang (thuộc huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An) tiếng nổi như cồn khi lần lượt các ngư dân nơi đây đi đánh cá đều đụng phải cá khổng lồ.

    Cuộc đấu trí bắt cá lạ 500kg ở Hà Tĩnh

    Cuộc đấu trí bắt cá lạ 500kg ở Hà Tĩnh

    (ĐSPL)-Con cá lạ này có hình dáng rất đặc biệt, giống với cá mập, đầu dẹp. Trên thân con cá này có các đốm trắng nhìn rất bắt mắt, thân dài khoảng từ 5 – 6m, vòng bụng rộng chừng 1,5m, ước tính nặng khoảng trên 500kg.