(ĐSPL) - Các nhà phân tích cho rằng v?ệc Malays?a tăng cường các b?ện pháp an n?nh tạ? Sabah và Sarawak là để bảo vệ lợ? ích hàng hả? và lãnh thổ.
B?nh sĩ Malays?a tham g?a cuộc tập trận CARAT 2009.
Tờ The Stra?ts T?mes của S?ngapore đưa t?n Bộ trưởng Quốc phòng Malays?a, ông Datuk Ser? H?shammudd?n Husse?n, loan báo đưa đến ha? bang nó? trên một đơn vị Thủy quân lục ch?ến và xây dựng một căn cứ Hả? quân tạ? B?ntulu.
Bộ trưởng H?shammudd?n nó? rằng mục đích của căn cứ Hả? quân B?ntulu là để bảo vệ các kho dự trữ dầu hỏa và vùng b?ển chung quanh, sau kh? có sự xâm nhập của ph?ến quân Sulu hồ? tháng Tư năm nay. Malays?a cần bảo vệ B?ntulu vì đó là một địa đ?ểm ch?ến lược có nh?ều dự án dầu khí ngoà? b?ển.
Theo T?ến sĩ Tang S?ew Mun, G?ám đốc V?ên Ngh?ên cứu Ch?ến lược và Quốc tế của Malays?a, v?ệc đưa một đơn vị Thủy quân lục ch?ến đến Sabah và Sarawak là một động thá? mang tính đột phá, cho thấy Malays?a chú ý nh?ều hơn đến các lợ? ích hàng hả?. V?ệc này còn phát tín h?ệu ra bên ngoà?, cho thấy Kuala Lumpur quyết tâm đẩy lu? mọ? thách thức l?ên quan đến chủ quyền của Malays?a.
Cảng B?ntulu nằm gần bã? cạn James đang có tranh chấp g?ữa Malays?a và Trung Quốc.
Vì B?ntulu nằm gần bã? cạn James đang có tranh chấp g?ữa Malays?a và Trung Quốc, v?ệc xây một căn cứ hả? quân ở đó kh?ến các chuyên v?ên đồn đoán Malays?a cũng phát đ? tín h?ệu về chủ quyền.
T?ến sĩ Ian Storey, chuyên v?ên tạ? V?ện Ngh?ên cứu Đông Nam Á ở S?ngapore nó? rằng lẽ dĩ nh?ên, Malays?a không thể khẳng định động thá? này l?ên quan đến cuộc tranh chấp B?ển Đông, nhưng chúng ta có thể suy d?ễn đây là một phản ứng của Malays?a trước lập trường hung hăng của Trung Quốc.
B?ntulu là cảng lớn nhất tạ? Sabah và Sarawak, và là cảng conta?ner lớn thứ 5 của Malays?a.
M?nh Đức/Tổng hợp