+Aa-
    Zalo

    Ly kỳ chuyện Cao Biền trấn yểm long mạch đế vương ở Việt Nam

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Vâng lời vua Đường, Cao Biền đến nước ta bỏ công đi khắp nơi, xem xét núi non, rừng biển, sông hồ, chỗ nào địa thế tốt, có khí địa linh, thì đều yểm cả.

    Vâng lờ? vua Đường, Cao B?ền đến nước ta bỏ công đ? khắp nơ?, xem xét nú? non, rừng b?ển, sông hồ, chỗ nào địa thế tốt, có khí địa l?nh, thì đều yểm cả.

    Phép phong thủy phân b?ệt hình thế của đất làm năm loạ?: k?m, mộc, thủy, hỏa, thổ. Tùy theo thế đất và hình dáng của cuộc đất (g?ống con vật gì) để theo đó đặt tên, t?ên đoán lành dữ cho những a? sử dụng cuộc đất ấy, như: lục long tranh châu, phượng hoàng ẩm thủy, hổ trục quần dương, hoặc quần t?ên hộ? ẩm (được xem là những cuộc đất quý).

    Thực hư Cao B?ền trấn yểm thành Đạ? La

    Theo tư l?ệu lịch sử và phong thủy, Cao B?ền kh? sang xâm lấn nước ta đã t?ến ch?ếm thành Đạ? La và cho đắp lớn thành này cao đến 2 trượng 6 thước, chu v? hơn 1982 trượng, trên thành xây 55 vọng gác, vớ? nh?ều đ?ểm phòng vệ quân sự. Để làm rào chắn cho thành Đạ? La, Cao B?ền đã tập trung các hộ ở vây quanh vớ? bốn vạn căn nhà. Là ngườ? g?ỏ? về thuật phong thủy, xem địa lý, đoán cát hung, nên Cao B?ền đã dò xét rất kỹ vị trí để xây thành Đạ? La (mà sau này vua Lý Thá? Tổ kh? dờ? đô về Thăng Long đã cho xây mớ? lạ?) và dò tìm đầu mố? long mạch nước ta. 

    Nhắc đến vua Lý Thá? Tổ (tức Lý Công Uẩn), nhắc đến thành Đạ? La và k?nh đô Thăng Long, vì đều l?ên quan đến v?ệc Cao B?ền sử dụng những thuật lạ của phong thủy để trấn yểm và t?êu hủy khí tượng đế vương ở nước ta thờ? ấy theo lệnh của vua Đường Ý tông (860 – 873). Tà? l?ệu gh?, kh? Đường Ý tông quyết định cử Cao B?ền sang nước ta, đã ngầm bảo: “Trẫm nghe An Nam có nh?ều ngô? đất th?ên tử, ngươ? t?nh thâm về địa lý, nên hết sức yểm đ? và vẽ hình thế đất ấy đem về cho trẫm xem”.

    Vâng lờ? vua Đường, Cao B?ền đến nước ta bỏ công đ? khắp nơ?, xem xét nú? non, rừng b?ển, sông hồ, chỗ nào địa thế tốt, có khí địa l?nh, thì đều yểm cả. R?êng nú? Tản V?ên là Cao B?ền không dám đụng tớ? vì cho rằng đó là chỗ th?êng l?êng của chư thần thường ngự, không thể yểm được. 

    Trong những nơ? mà B?ền nhắm đến có một đ?ểm khá quan trọng, đó là làng Cổ Pháp – nơ? sẽ s?nh ra bậc đế vương của trờ? Nam. Vì thế, sau nh?ều ngày chú tâm xem xét về cuộc đất toàn vùng, Cao B?ền cùng các thầy pháp và thầy địa lý của Trung Quốc đã ra tay “cắt đứt long mạch” bằng cách đục đứt sông Đ?ềm và 19 đ?ểm ở Phù Chấn để yểm.

    La Quý nố? chỗ đứt long mạch

    Nhưng mưu thâm độc của vua Đường và Cao B?ền trong v?ệc phá hủy thế phong thủy và làm tan khí tượng đế vương ở nước ta đã bị một th?ền sư thờ? ấy là ngà? La Quý phá tan.

    Ngà? La Quý là trưởng lão tu ở chùa Song Lâm, thuở nhỏ du phương tham vấn khắp nơ?, sau đến gặp pháp hộ? của th?ền sư Thông Th?ện l?ền kha? ngộ. Kh? đắc pháp, ngà? La Quý tùy phương d?ễn hóa, nó? ra lờ? nào đều là lờ? sấm truyền. Ngà? rất thông tuệ, nhìn xuyên sông nú?, b?ết rõ nguồn gốc phong thủy, b?ết quá khứ và t?ên đoán được tương la?.

    Trước kh? mất, vào năm 85 tuổ? (năm 936), ngà? gọ? đệ tử truyền pháp là Th?ền Ông đến căn dặn: “Ngày trước, Cao B?ền đã xây thành bên sông Tô Lịch, dùng phép phong thủy, b?ết vùng đất Cổ Pháp của ta có khí tượng đế vương, nên đã nhẫn tâm đào đứt sông Đ?ềm và khuấy động 19 chỗ trấn yểm ở Phù Chẩn. Nay ta đã chủ trì lắp lạ? những chỗ bị đào đứt được lành lặn như xưa".

    "Trước kh? ta mất, ta có trồng tạ? chùa Châu M?nh một cây bông gạo. Cây bông gạo này không phả? là cây bông gạo bình thường, mà là vật để trấn an và nố? l?ền những chỗ đứt trong long mạch, mục đích để đờ? sau sẽ có một vị hoàng đế ra đờ? và vị này sẽ phò dựng chính pháp của chư Phật”.

    Vị hoàng đế mà ngà? La Quý báo trước là Lý Công Uẩn. Lý Công Uẩn mồ cô? từ nhỏ, được sư Khánh Vân đem về chùa nuô?, lớn lên Lý Công Uẩn được th?ền sư Vạn Hạnh nuô? dạy và sau này lên ngô? tức vua Lý Thá? Tổ, mở ra thờ? đạ? hộ pháp hưng thịnh trong lịch sử V?ệt Nam... Như vậy, thuật phong thủy vớ? khí tượng đế vương của các vùng đất đã l?ên quan nh?ều đến lịch sử V?ệt Nam từ xa xưa.

    Đến đờ? Lê, có ngà? Nguyễn Đức Huyên s?nh tạ? làng Tả Ao, huyện Ngh? Xuân, tỉnh Hà Tỉnh, là ngườ? lặn lộ? học khoa địa lý phong thủy tận nơ? kha? sáng của khoa này trên đất Trung Hoa và cũng là ngườ? V?ệt Nam đầu t?ên v?ết sách địa lý lưu truyền đến nay. Ngà? là danh nhân có tên gọ? quen thuộc không những trong dân g?an mà cả g?ớ? ngh?ên cứu nữa: Tả Ao.

    Tả Ao đã phân tích, nêu rõ hình các cuộc đất k?m, mộc, thủy, hỏa, thổ, cũng như v?ệc tìm long mạch ra sao. X?n nêu ra đây đoạn nhỏ trong sách “Tả Ao địa lý toàn thư” do Cao Trung b?ên dịch, đạ? ý nêu ha? mạch: Mạch dương cơ và Mạch âm phần. Mạch dương cơ nếu nhỏ thì dùng làm nhà, nếu lớn hơn làm doanh trạ?, hoặc rộng và tốt có thể dùng làm thị trấn, xây k?nh đô. Còn Mạch âm phần dùng chôn cất. 

    Đạ? cương là vậy, về ch? t?ết còn có nh?ều loạ? mạch khác, như Mạch mã tích tức mạch chạy như vết chân ngựa, lúc cạn lúc sâu; Mạch hạc tất tức mạch ở g?ữa nhỏ, ha? đầu to ra dần, như gố? của con hạc; Mạch phong yếu tức mạch nhỏ nhắn, phình ra to dần như lưng con ong; Mạch qua đằng tức mạch không chạy thẳng mà ngoằn ngoèo như các thân cây bí cây bầu, có khả năng kết được bên trá? hoặc bên phả? đường đ? của mạch nên được xem là loạ? mạch quý. Đất kết có ha? loạ?: một loạ? dùng chôn xương ngườ? chết và một loạ? để ngườ? sống ở đều tốt. 

    R?êng đất để ngườ? sống ở, sách Tả Ao địa lý toàn thư đã đề cập đến đất dương cơ l?ên quan tớ? lịch sử nước ta: Trừ nhà Hùng Vương được đất quá lớn ra, thì sau đó, nhà Đ?nh và t?ền Lê trở về trước, những tr?ều đạ? thịnh trị thật ngắn ngủ?, không được tớ? ba đờ?, nên quốc sư Vạn Hạnh phả? tìm một đạ? địa khác làm k?nh đô. Đó là Thăng Long hay Hà Nộ?. Lý Công Uẩn nghe theo, dờ? k?nh đô về Thăng Long nên nhà Lý làm vua được tám đờ?; và sau đó nhà Trần và hậu Lê (Lê Lợ?) cũng nhờ có đạ? địa đó làm k?nh đô, nên bền vững lâu dà? hơn”.

    Theo Hôn nhân và Pháp luật

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/ly-ky-chuyen-cao-bien-tran-yem-long-mach-de-vuong-o-viet-nam-a5810.html
    Lần đầu tiết lộ bí mật về chiếc mũ thiết triều vua nhà Nguyễn

    Lần đầu tiết lộ bí mật về chiếc mũ thiết triều vua nhà Nguyễn

    Chiếc mũ dùng để đội trong lúc thiết triều của vua Nguyễn được trang trí tinh xảo hình rồng 5 móng, mây và mặt trời được làm từ những chất liệu quý giá như: Vàng, đá quý, vải quý... đang được trưng bày trong bảo tàng Lịch sử Việt Nam. Ít ai biết rằng, chiếc mũ ấy đã có hành trình “gian nan” như thế nào

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Lần đầu tiết lộ bí mật về chiếc mũ thiết triều vua nhà Nguyễn

    Lần đầu tiết lộ bí mật về chiếc mũ thiết triều vua nhà Nguyễn

    Chiếc mũ dùng để đội trong lúc thiết triều của vua Nguyễn được trang trí tinh xảo hình rồng 5 móng, mây và mặt trời được làm từ những chất liệu quý giá như: Vàng, đá quý, vải quý... đang được trưng bày trong bảo tàng Lịch sử Việt Nam. Ít ai biết rằng, chiếc mũ ấy đã có hành trình “gian nan” như thế nào