(ĐSPL)-Ngày 10/12/1948 là ngày ban hành Tuyên ngôn toàn thế g?ớ? về nhân quyền, được chọn là ngày Nhân quyền quốc tế. Hằng năm L?ên H?ệp quốc và nh?ều quốc g?a thành v?ên, trong đó có V?ệt Nam đều long trọng kỷ n?ệm ngày này và tôn v?nh các g?á trị nhân quyền. Luật g?a và Hộ? Luật g?a V?ệt Nam có sự cảm nhận đặc b?ệt về ngày Nhân quyền quốc tế vớ? sự tôn v?nh các g?á trị cao quý và đích thực của nhân quyền.
Trách nh?ệm của Luật g?a!
Có thể h?ểu Luật Nhân quyền quốc tế là tập hợp các văn k?ện pháp lý do các tổ chức l?ên chính phủ, các quốc g?a có chủ quyền mà đạ? d?ện là L?ên hợp quốc ban hành, trong đó quy định các quyền con ngườ? và cơ chế bảo đảm thực h?ện các quyền đó. Hơn 60 năm qua, nhân quyền luôn là một trong những đề mục quan trọng nhất trong các chương trình nghị sự của L?ên hợp quốc, ch? phố? mạnh mẽ các chương trình hành động của tổ chức lớn nhất này, trong đó V?ệt Nam là thành v?ên tích cực và mớ? đây đã trở thành thành v?ên của Hộ? đồng nhân quyền LHQ.
PGS.TS. LS. Chu Hồng Thanh - Phó Tổng Thư ký Hộ? Luật g?a V?ệt Nam.D?ễn b?ến trên phạm v? quốc tế và khu vực gần đây cho thấy vấn đề nhân quyền đã và sẽ không còn dừng lạ? để tồn tạ? ở sự phát tr?ển của phạm trù nhân đạo mà ch? phố? ngày càng mạnh mẽ đến các quan hệ pháp luật, thương mạ?, chủ quyền quốc g?a, chính trị quốc tế, hòa bình và văn m?nh nhân loạ?. Đ?ều này đã và đang đặt ra những yêu cầu mớ?, ngày càng cao hơn vớ? mỗ? Luật g?a, Hộ? Luật g?a V?ệt Nam, Nhà nước V?ệt Nam và các quốc g?a trong v?ệc hoàn th?ện thể chế và luật pháp, cũng như trong quan hệ quốc tế, nhằm thực h?ện và tuân thủ các cam kết quốc tế, cũng như để hành động hà? hòa vớ? xu hướng phát tr?ển chung về bảo vệ và thúc đẩy nhân quyền trên thế g?ớ? và khu vực.Sự cở? mở và trách nh?ệm.So sánh vớ? các quốc g?a khác trên thế g?ớ?, V?ệt Nam ở cấp độ trung bình về mặt số lượng các đ?ều ước quốc tế về luật Nhân quyền đã tham g?a. Tuy nh?ên, xét về mặt tính chất, V?ệt Nam thể h?ện sự cở? mở và trách nh?ệm rất cao kể cả so vớ? một số các s?êu cường quốc, vì đã phê chuẩn, g?a nhập và thực h?ện ngh?êm túc, có h?ệu quả hầu hết đ?ều ước quan trọng nhất của ngành luật này. Ở cấp độ khu vực, V?ệt Nam đã nhất trí về H?ến chương ASEAN, trong đó có một chương quy định về cơ chế bảo vệ và thúc đẩy nhân quyền trong khu vực. Trước đó, V?ệt Nam cũng đã ký nh?ều văn k?ện khác của ASEAN về nhân quyền và nhân đạo, trong đó có văn k?ện về chống buôn bán ngườ?, đặc b?ệt là buôn bán phụ nữ, trẻ em và bảo vệ ngườ? lao động nước ngoà?, mớ? đây đã tham g?a công ước về chống tra tấn...Đồng thờ? vớ? v?ệc tham g?a các đ?ều ước, văn k?ện quốc tế và khu vực, Nhà nước V?ệt Nam rất quan tâm đến v?ệc thực h?ện các nghĩa vụ quốc tế phát s?nh từ các đ?ều ước, văn k?ện đã ký kết hoặc g?a nhập, trong đó có v?ệc nộ? luật hoá các nguyên tắc và quy định của luật nhân quyền và nhân đạo quốc tế vào hệ thống pháp luật quốc g?a cũng như v?ệc tr?ển kha? thực h?ện các quy định đó trên thực tế. Nhìn chung, hệ thống pháp luật của nước ta h?ện đã phù hợp vớ? những nguyên tắc và t?êu chuẩn cơ bản đề ra trong các công ước của ha? ngành luật này mà V?ệt Nam là thành v?ên. Về nhận thức g?ớ? Luật g?a và mỗ? Luật g?a V?ệt Nam cần có những k?ến thức, thông t?n và dữ l?ệu toàn d?ện và chuyên sâu về luật nhân quyền, có được những nhận b?ết sự cần th?ết và bức xúc về sứ mệnh Luật g?a trong thực h?ện và bảo vệ nhân quyền.Ngày nhân quyền quốc tế 10/12 năm nay không chỉ tôn v?nh các g?á trị nhân quyền mà còn thức tỉnh xu hướng phát tr?ển của Luật nhân quyền quốc tế và những vấn đề nhân quyền ở mỗ? quốc g?a. Nhân quyền trong xã hộ? h?ện đạ? đã và đang đặt ra những yêu cầu mớ?, ngày càng cao hơn, vớ? V?ệt Nam và các quốc g?a khác, vớ? các Luật g?a nó? chung và g?ớ? Luật g?a V?ệt Nam nhằm nâng cao nhận thức, thực h?ện và tuân thủ các cam kết quốc tế; thúc đẩy hành động hà? hòa vớ? xu hướng phát tr?ển chung về bảo vệ và phát tr?ển các g?á trị bền vững về nhân quyền trên thế g?ớ? và khu vực. Hộ? Luật g?a V?ệt Nam xác định bảo vệ và phát tr?ển các g?á trị bền vững của nhân quyềnV?ệc Hộ? Luật g?a V?ệt Nam quan tâm đến bảo vệ quyền con ngườ?, quyền công dân, góp phần th?ết lập các cơ chế bảo vệ nhân quyền, đấu tranh chống lợ? dụng nhân quyền là một nh?ệm vụ quan trọng, thể h?ện v?ệc đáp ứng nhu cầu khách quan, bức xúc. Luật g?a V?ệt Nam xác định bảo vệ và phát tr?ển các g?á trị bền vững của nhân quyền, cùng dân tộc và nhân loạ? t?ến bộ vững bước trên con đường tự do, hạnh phúc, công bằng, văn m?nh và phát tr?ển. |
PGS.TS. Luật sư Chu Hồng ThanhLink bài gốcLấy link
https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/luat-nhan-quyen-quoc-te-va-trach-nhiem-cua-luat-gia-viet-nam-a12959.html