+Aa-
    Zalo

    Lời nói phải xứng với kỳ đức

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Người có địa vị, có trách nhiệm trong xã hội cũng được coi là người nổi tiếng vì vậy, trong phát ngôn phải giữ gìn, không thể...tuỳ hứng.

     
    Ngườ? có địa vị, có trách nh?ệm trong xã hộ? cũng được co? là ngườ? nổ? t?ếng vì vậy, trong phát ngôn phả? g?ữ gìn, không thể...tuỳ hứng.

    Theo TS. Trịnh Hoà Bình, thực ra cho đến nay chưa có một cuộc đ?ều tra xã hộ? học về những vấn đề phát ngôn gây sốc của quan chức. Không phả? trước đây không có phát ngôn nhưng bây g?ờ thông t?n đạ? chúng phát tr?ển mạnh, những phát ngôn ấy thường được báo chí gh? âm, gh? hình rồ? đăng lên báo đà? thành thử nó có đ?ều k?ện để so sánh phát ngôn của ông nọ vớ? ông k?a. Bây g?ờ trình độ dân trí cao hơn, ngườ? dân bắt đầu h?ểu nh?ều v?ệc theo nh?ều ch?ều khác nhau, chính vì h?ểu sâu nh?ều ch?ều, nhìn nhận mọ? v?ệc theo nh?ều ch?ều thì nó? năng cũng phả? thận trọng. Đặc b?ệt là đố? vớ? những ngườ? nổ? t?ếng, những ngườ? có địa vị trong xã hộ?.

    Nhìn nhận dướ? góc độ những ngườ? nổ? t?ếng, ông Nguyễn V?ết Chức, V?ện trưởng v?ện ngh?ên cứu Thăng Long cho rằng: “Suy cho cùng cũng như ngườ? của công chúng thì bác sĩ cũng là ngườ? nổ? t?ếng, quan chức những ngườ? có địa vị trong xã hộ? đều là những ngườ? nổ? t?ếng được du luận, ngườ? dân quan tâm. Ngườ? nổ? t?ếng đến mức nào thì những phát ngôn cần thận trọng ở mức đó chứ không thể như ngườ? thường được, ngườ? bình thường có thể nó? rông dà?, nó? trúng nó? trượt, nhưng quan chức thì không thể được”.

    Trong văn hoá xưa ngườ? ta đã có câu “y phục xứng kỳ đức” thì lờ? nó? cũng phả? xứng kỳ đức. Mình ở dạng nào, ở mức nào thì ăn nó? phả? tương xứng như vậy. “Quan chức thì phả? xem trách nh?ệm của mình đến đâu trong xã hộ? thì mớ? phát ngôn tương xứng, tránh sự phản cảm. Không thể có chuyện ông ngành g?ao thông nó? rằng chết như thế là bình thường, năm ngoá? số vụ ta? nạn còn nh?ều hơn. Như thế là không được, ngườ? dân mà nghe thì không thể nào chấp nhận được, mặc dù trên thực tế có thể năm sau g?ảm hơn năm trước. Một mạng ngườ? là cực quý, vị bác sĩ k?a lạ? có trách nh?ệm chăm sóc sức khoẻ cho ngườ? dân thì không thể phát ngôn như vậy được”, ông Nguyễn V?ết Chức khẳng định.

    Những phát ngôn gây sốc đó của quan chức chính là thể h?ện cá? phông nền văn hoá của ngườ? đó đến đâu. Cụ thể hơn đó là văn hoá ứng xử g?ữa ngườ? vớ? ngườ? và văn hoá ứng xử vớ? v?ệc. Ở đây đô? kh? chúng ta cũng nên có những cá? nhìn cảm thông hơn, bở? trong xã hộ? k?nh tế thị trường h?ện nay thì cũng có những sự ảnh hưởng nhất định đến văn hoá ứng xử của con ngườ? mà quan chức cũng không phả? là ngoạ? lệ. TS. Trịnh Hoà Bình cho rằng: “Theo tô? bây g?ờ báo chí cũng nên góp một phần để các quan chức cũng như những ngườ? có trách nh?ệm, ngườ? nổ? t?ếng nâng cao văn hoá phát ngôn. Cá? này vấn đề chứ không phả? là bản chất, cá? gì to tát lắm đâu nhưng nó là vấn đề văn hoá ứng xử”.

    Còn ông Nguyễn V?ết Chức lạ? đặt ra vấn đề: “H?ện nay, không có một trường nào đào tạo v?ệc phát ngôn cho lãnh đạo, nhưng tô? nghĩ vẫn cần phả? học hỏ?, rèn luyện. Sở dĩ, thờ? g?an qua có nh?ều phát ngôn gây sốc, tô? nghĩ là do chúng ta còn ít quan tâm, do đó ít học hỏ? nên mớ? xảy ra những v?ệc như thế. Mỗ? ngườ? trong cuộc sống của mình cần h?ểu được nên làm như thế nào, nên nó? ra sao cho hợp lý. Đ?ều đó yêu cầu mỗ? con ngườ? có ý thức rèn luyện dần, chứ không a? có thể mở lớp dạy phát ngôn”.
     
    Nhìn thẳng:

    GS. Nguyễn M?nh Thuyết: Phát ngôn, hành xử kỳ cục xuất phát từ ý thức không vì dân phục vụ
     
    Nh?ều hành động, phát ngôn của ngườ? có trách nh?ệm “gây sốc” kh?ến dư luận phản ứng l?ên t?ếp xảy ra trong thờ? g?an gần đây. Đ?ều này cho thấy năng lực, phẩm chất của những ngườ? có trách nh?ệm lo cho dân đang...“có vấn đề”. Đó là ch?a sẻ của GS. Nguyễn M?nh Thuyết, nguyên Phó chủ nh?ệm Uỷ ban Văn hoá, G?áo dục, Thanh n?ên, Th?ếu n?ên và Nh? đồng của Quốc hộ?.

                                                                                GS. Nguyễn M?nh Thuyết

    Nh?ều phát ngôn thể h?ện sự “non nớt”

    Thưa ông, gần đây xuất h?ện những phát ngôn gây sốc của một số quan chức hoặc ngườ? có trách nh?ệm gây phản ứng gay gắt trong dư luận. Ông bình luận như thế nào về những phát ngôn đó?

    Gần đây xuất h?ện quá nh?ều văn bản hoặc dự thảo văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan Nhà nước đưa ra những quy định rất là “lạ”, bị dư luận phản ứng dữ dộ?. Bên cạnh đó, không ít cán bộ có những phát ngôn không phù hợp vớ? quy định của pháp luật và vớ? thực tế, không mang tính nhân văn và có thể nó? là rất kỳ lạ. Tất cả những đ?ều ấy đặt ra cho ngườ? dân những câu hỏ? về năng lực và phẩm chất của cán bộ. Từ v?ệc ban hành văn bản đến những phát ngôn, hành động phản cảm đều chứng tỏ năng lực của nh?ều cán bộ bây g?ờ yếu kém quá. Thứ ha? nữa, các h?ện tượng đó cho thấy suy nghĩ thường trực của những cán bộ này dường như không phả? là làm v?ệc vì dân. Một ông bác sĩ lãnh đạo bệnh v?ện nó? đờ? tô? làm bác sĩ đã có và? chục ngườ? tử vong, chết và? ngườ? ăn thua gì, thì ngườ? dân nghe phả? phát kh?ếp. Còn lãnh đạo một thành phố trực thuộc Trung ương thì nó?: “Du lịch muốn sống, muốn khách khứa tớ? thì hình như phả? có dịch vụ đó (tức là mạ? dâm – ngườ? trả lờ? phỏng vấn chú g?ả?). Khách du lịch tớ? đây, kể cả hộ? thảo rồ? đầu tư cũng thế, ngườ? ta đ? chơ? rồ? những dịch vụ như thế rất là quyết định. Hầu như không thể nào th?ếu được”. Nó? vậy thì thật không thể nào đỡ nổ? trước sự đàm t?ếu của dư luận.

    Ngày xưa các cụ thường dạy “Uốn lưỡ? 7 lần trước kh? nó?”, nhưng dường như bây g?ờ một số vị quan chức không có được đ?ều này và vô trách nh?ệm vớ? phát ngôn của mình. Vấn đề văn hoá phát ngôn đang bị bỏ ngỏ, ông nghĩ sao về đ?ều này?
    Đúng như các cụ nó?, phả? uốn lưỡ? 7 lần trước kh? nó?. Nhưng gốc gác vấn đề hình như không phả? chuyện uốn lưỡ?. Nếu cán bộ luôn nhận thức đúng về chức trách của mình thì sẽ không có những phát ngôn như vậy. Những phát ngôn gây sốc đó thể h?ện sự “non nớt” về nhận thức chính trị, về phông văn hoá của ngườ? cán bộ.

    Ngườ? có hành động và phát ngôn quá phản cảm nên từ chức

    Trong nh?ều trường hợp, phát ngôn của ngườ? có chức có quyền có thể co? như là mệnh lệnh đố? vớ? cấp dướ?, nhưng mệnh lệnh ấy không đúng kh?ến cấp dướ? làm sa? thì trách nh?ệm về phát ngôn sẽ như thế nào?

    Tô? nghĩ, nó? chung, a? cũng phả? phát ngôn cẩn trọng, kể cả trong đờ? sống bình thường. Ngườ? lãnh đạo phát ngôn càng phả? cẩn trọng hơn, bở? vì lãnh đạo đã nó? ra một lờ? thì ảnh hưởng đến công v?ệc rất ghê. Anh em bên dướ? có thể cho rằng đấy là mệnh lệnh phả? th? hành hoặc nghĩ rằng cấp trên còn nhận thức như vậy thì mình cũng… thoả? má? đ?. Lãnh đạo phát ngôn th?ếu cẩn trọng còn bị ngườ? dân chê cườ?. Do đó, đặt vấn đề về trách nh?ệm đố? vớ? những phát ngôn lệch lạc là đúng. Còn xử lý cụ thể thế nào phả? căn cứ vào hậu quả; hậu quả đến đâu thì xử lý trách nh?ệm đến đấy.
    Dù có thể không gây ra một hậu quả ngh?êm trọng, nhưng rõ ràng những phát ngôn gây sốc đó có thể sẽ kh?ến ngườ? dân nghĩ sa? về cơ quan, ngành hoặc cá nhân quan chức ấy. Theo ông, có cần th?ết đưa ra những chế tà? để xử lý nhưng phát ngôn gây phản cảm đó?

    Về v?ệc này, theo tô?, tốt nhất là tự xử. Ngườ? có những phát ngôn, hành động quá phản cảm hãy tự nhìn nhận xem mình có nên t?ếp tục g?ữ cương vị đó nữa hay không.

    Nhưng ông có nghĩ ở nước ta lòng tự trọng h?ếm ho? lắm nên chẳng a? dạ? gì mà từ chức?

    Qua báo chí, ta thấy ở nước ngoà?, quan chức chỉ nó? hớ một ha? câu đã phả? x?n từ chức rồ?. Bở? vì nếu ông không từ chức thì bản thân ông mất uy tín đã đành, đảng của ông cũng mất uy tín, như thế đến kh? tranh cử thì đảng sẽ mất ph?ếu. Vì thế đảng đó sẽ khuyên ngườ? có phát ngôn hớ từ chức để g?ữ danh dự cho đảng. Tất nh?ên là cũng có những phát ngôn chỉ cần rút k?nh ngh?ệm, nếu chưa có gì ta? hạ? lắm. Ở nước ta, chức vụ gắn vớ? lợ? ích, và một kh? đã từ chức thì có nghĩa là vĩnh v?ễn không lấy lạ? được vị trí nữa, nên chẳng a? dạ? gì từ chức. Đ?ều này chỉ có thể thay đổ? kh? có những đổ? mớ? về tổ chức cán bộ.


    Quốc Tr?ều- M?nh Khánh
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/loi-noi-phai-xung-voi-ky-duc-a1635.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan