+Aa-
    Zalo

    Lo ngại về độ an toàn của các công trình xây dựng

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Sau khi siêu bão số 10 đổ bộ vào miền Trung làm vỡ 2 hồ đập thủy lợi tại Thanh Hóa, “bẻ gãy” cột phát sóng của Đài tiếng nói Việt Nam tại Quảng Bình làm 2 người dân chết tại chỗ và hàng nghìn hộ gia đình ngập trong biển nước. Điều này khiến dư luận hoài nghi, lo sợ về tính bền vững và khả năng chống chọi với thiên tai của các công trình xây dựng tại Việt Nam hiện nay.

    Sau kh? s?êu bão số 10 đổ bộ vào m?ền Trung làm vỡ 2 hồ đập thủy lợ? tạ? Thanh Hóa, “bẻ gãy” cột phát sóng của Đà? t?ếng nó? V?ệt Nam tạ? Quảng Bình làm 2 ngườ? dân chết tạ? chỗ và hàng nghìn hộ g?a đình ngập trong b?ển nước. Đ?ều này kh?ến dư luận hoà? ngh?, lo sợ về tính bền vững và khả năng chống chọ? vớ? th?ên ta? của các công trình xây dựng tạ? V?ệt Nam h?ện nay.Để làm rõ vấn đề này, chúng tô? có buổ? trao đổ? vớ? ông Lê Quang Hùng, Cục trưởng Cục G?ám định Nhà nước về chất lượng các công trình xây dựng.Cục trưởng Lê Quang Hùng. Ảnh: T.HP.V: Trong mùa mưa bão, l?ên t?ếp nh?ều công trình đã xảy ra sự cố gây th?ệt hạ? lớn cả về ngườ? và tà? sản. X?n Cục trưởng cho b?ết đây có phả? là vấn đề nổ? cộm l?ên quan đến chất lượng và an toàn công trình xây dựng nó? chung?Cục trưởng Lê Quang Hùng: Qua đợt mưa bão vừa qua, có 5 vấn đề nổ? cộm l?ên quan đến chất lượng và sự an toàn các công trình xây dựng cần phả? được xem xét một cách ngh?êm túc. Trước t?ên, đó là sự mất an toàn của các công trình kết cấu dạng tháp như k?ểu tháp thu phát sóng truyền hình, phát thanh, tín h?ệu truyền thông, cột đ?ện.V?ệc đổ cột tháp truyền hình tỉnh Nam Định cuố? năm 2012, hay đổ cột phát sóng tạ? Quảng Bình vừa qua chính là những ví dụ cụ thể để cảnh báo về sự mất an toàn của các công trình dạng này, nhất là các công trình nằm ở khu vực trung tâm, đông dân cư. Vớ? những kết cấu dạng tháp càng cao (hơn 100 mét) xây dựng trong các vùng dân cư kh? xảy ra sự cố, bị đổ sập xuống thì sẽ gây ta? họa rất nặng nề.P.V: Trước những lo ngạ? về chất lượng công trình có kết cấu dạng tháp, vớ? tư cách là cơ quan quản lý Nhà nước về lĩnh vực này, Bộ Xây dựng có hướng g?ả? quyết như thế nào và x?n ông cho b?ết về năng lực th? công cũng như k?ểm định các công trình dạng này?Cục trưởng Lê Quang Hùng: H?ện các công trình dạng tháp đang có những ngh? vấn về an toàn kết cấu. Tạ? Nam Định, tháp sập do nguyên nhân th?ết kế tả? trọng g?ó của tháp thấp hơn so vớ? tả? trọng g?ó tự nh?ên. Còn trường hợp tạ? Quảng Bình đang phả? k?ểm tra, đ?ều tra để phát h?ện chính xác nguyên nhân nhưng rõ ràng phả? có vấn đề thì tháp mớ? đổ trong bão. Kh? sự cố xảy ra, chúng ta có thể xem xét, tìm h?ểu trên nh?ều khía cạnh như: th?ết kế đã đúng vớ? tả? trọng g?ó tự nh?ên chưa; chất lượng th? công có đáp ứng yêu cầu th?ết kế không; trong quá trình vận hành có chỉnh lạ? tả? trọng cao lên không...Thậm chí, nếu v?ệc bảo hành, bảo trì không thường xuyên, không đúng quy trình, kể cả v?ệc đơn g?ản nhất là không s?ết lạ? bu lông cho chặt cũng có thể dẫn đến xộc xệch, gây đổ tháp. Qua các sự v?ệc này, cũng cần xem xét lạ? quy hoạch xây dựng kh? quyết định cho hình thành những loạ? tháp này trong khu dân cư. Thực tế là tháp truyền hình phả? xây ở g?ữa phố và khẩu độ cao. Tuy nh?ên, tạ? các nước khác cũng vậy, thật khó để d? chuyển những cột tháp này ra nơ? “vắng vẻ”.H?ện trường vụ sập cột phát sóng Đà? t?ếng nó? V?ệt Nam tạ? Quảng Bình.Sau kh? tháp truyền hình Nam Định đổ, Bộ Xây dựng đã có công văn yêu cầu Bộ Thông t?n truyền thông, Đà? truyền hình V?ệt Nam, Đà? t?ếng nó? V?ệt Nam và các tỉnh có báo cáo về tình trạng của các danh mục có kết cấu dạng tháp. Tuy nh?ên, h?ện các thông t?n, số l?ệu báo cáo về rất chung chung, chưa đầy đủ. Hầu hết các đơn vị đều khẳng định những công trình do mình quản lý h?ện tạ? vẫn đang đứng vững. Trong kh? đó, chất lượng công trình thế nào thì chỉ có thể thử thách qua g?ó bão thực tế, như trường hợp tạ? Quảng Bình cho thấy cột tháp này không đủ sức chống chọ? trước bão lớn.Bở? vậy, trong thờ? g?an sớm nhất, Bộ Xây dựng yêu cầu k?ểm tra, k?ểm định ch? t?ết lạ? tất cả các kết cấu dạng tháp, trước hết là thực h?ện vớ? các công trình có độ cao từ 100m trở lên. Theo đó, sẽ k?ểm tra lạ? các tính toán của th?ết kế, k?ểm tra lạ? các mố? nố?... để khẳng định lạ? độ an toàn. Từ trước tớ? nay chưa có a? k?ểm định độ an toàn của kết cấu dạng tháp cả. H?ện vẫn chưa thống kê đầy đủ l?ệu bao nh?êu phần trăm các công trình kết cấu dạng tháp trên 100 mét có th?ết kế an toàn đố? vớ? g?ó cấp 12,13, trong kh? đó cả nước có tớ? hàng trăm công trình loạ? này.Tạ? V?ệt Nam h?ện có ha? dạng kết cấu dạng tháp là mua chế tạo sẵn của nước ngoà? hoặc chế tạo và áp dụng tạ? V?ệt Nam. Có một số công ty chuyên ngh?ệp về lĩnh vực này nhưng qua một số hạn chế bộc lộ ở Nam Định và Quảng Bình vừa rồ? cho thấy công tác quản lý các công trình dạng tháp chưa được quan tâm đúng mức, vẫn còn những sơ hở.Do đó, v?ệc k?ểm tra k?ểm định lạ? rất cần th?ết và sẽ từ khâu thẩm tra lạ? th?ết kế, tính toán lạ? kết cấu, k?ểm tra lạ? công trình đến công tác bảo trì, k?ểm tra tả? trọng đặt trên tháp... Các đơn vị tư vấn độc lập t?ến hành, cơ quan quản lý Nhà nước chỉ đạo và chủ đầu tư tổ chức thực h?ện. Nếu tr?ển kha? trên toàn quốc thì tích cực cũng phả? mất khoảng nửa năm nhưng vẫn rất cần phả? làm ngay để phòng tránh cho mùa mưa bão năm 2014.P.V: Trân trọng cảm ơn Cục trưởng!Khánh Hoà? (Theo CADN)
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/lo-ngai-ve-do-an-toan-cua-cac-cong-trinh-xay-dung-a4380.html
    Thanh Hóa: Mưa lớn sau bão làm vỡ đập gây lũ trên diện rộng

    Thanh Hóa: Mưa lớn sau bão làm vỡ đập gây lũ trên diện rộng

    Thanh Hóa là một trong những nơi cơn bão số 10 đã đi qua và để lại hậu quả khá nặng nề. Một ngày sau bão, phóng viên đã có mặt tại hiện trường và ghi nhận những hình ảnh chân thực và sống động nhất về những thiệt hại mà bão số 10 đã để lại.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Thanh Hóa: Mưa lớn sau bão làm vỡ đập gây lũ trên diện rộng

    Thanh Hóa: Mưa lớn sau bão làm vỡ đập gây lũ trên diện rộng

    Thanh Hóa là một trong những nơi cơn bão số 10 đã đi qua và để lại hậu quả khá nặng nề. Một ngày sau bão, phóng viên đã có mặt tại hiện trường và ghi nhận những hình ảnh chân thực và sống động nhất về những thiệt hại mà bão số 10 đã để lại.

    Tan hoang khúc ruột Quảng Bình

    Tan hoang khúc ruột Quảng Bình

    (ĐS&PL) - Bão qua. Chúng tôi trở lại Quảng Bình - quê hương của miền cát trắng. Trường lớp, công sở, nhà dân tốc mái, đổ sập...; cây cối, tường rào, nghiêng ngả...