+Aa-
    Zalo

    Ký ức đau thương vụ “bê bối tình dục” chấn động Hà Giang

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Thấy cô con gái mới học lớp 8 hớt hải chạy về với khuôn mặt tái mét rồi mếu máo “mẹ ơi, con bị mấy chị lừa và bắt ngủ với một...”, chưa nói dứt câu, đã khóc toáng lên đầy vẻ sợ hãi. Biết có chuyện chẳng lành xảy ra với cô con gái của mình, chị P. chỉ còn cách lựa lời động viên để con kể lại hết câu chuyện... Và nước mắt đã rơi.

    (ĐSPL) - Thấy cô con gá? mớ? học lớp 8 hớt hả? chạy về vớ? khuôn mặt tá? mét rồ? mếu máo “mẹ ơ?, con bị mấy chị lừa và bắt ngủ vớ? một...”, chưa nó? dứt câu, đã khóc toáng lên đầy vẻ sợ hã?. B?ết có chuyện chẳng lành xảy ra vớ? cô con gá? của mình, chị P. chỉ còn cách lựa lờ? động v?ên để con kể lạ? hết câu chuyện... Và nước mắt đã rơ?. 

    Thương thay cũng một k?ếp ngườ?

    Phả? rất khó khăn, chúng tô? mớ? tìm được đến nhà cháu Nùng Thị Nh. (SN 1996) – một trong 9 nạn nhân trong vụ án Sầm Đức Xương. Quả thật kh? đến được đây, được ngồ? để nghe chị Chu Thị P. (SN 1968) – mẹ của cháu Nh. kể về quãng thờ? g?an g?a đình họ vừa trả? qua và những khó khăn đang chờ ở phía trước, chúng tô? cũng thấy tá? tê.

    Đường vào nhà cháu Nh. phả? đ? qua những khúc cua tay áo, những ch?ếc dốc trơn trượt, có chỗ lởm chởm đá hộc, làm cho ch?ếc xe máy của chúng tô? chốc chốc lạ? gầm lên rồ? nhả khó? đen kịt l?ên hồ?. Mặc dù chỉ cách Quốc lộ 2 khoảng 5km, nhưng để đến được thôn Khuổ? Chậu, xã Quảng Ngần, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà G?ang chúng tô? phả? mất gần một g?ờ đồng hồ.

    Căn nhà tạm của chị P. đóng cửa ?m lìm, nhìn vào như một căn nhà hoang. Phả? gọ? đến câu thứ tư, mớ? có ngườ? lẹt kẹt ra mở cửa. Một ngườ? đàn bà gày còm héo úa, sau kh? nhìn một hồ? lâu vớ? những vị khách không mờ? rồ? cất g?ọng đầy vẻ mệt nhọc, đứt quãng: “C..á..c ch…ú tì..m a??”. Kh? chúng tô? g?ớ? th?ệu là phóng v?ên, ngườ? phụ nữ này mớ? lập cập mờ? khách vào nhà.

                                              Ngô? nhà tạm bợ của g?a đình cháu Nùng Thị Nh – Anh P.D.

    Trong lúc hỏ? đường vào đây, những ngườ? dân của thôn Khuổ? Chậu đều tỏ vẻ xót xa cho b?ết: “Thương lắm các chú ạ. Con gặp nạn, có ngườ? đàn ông trụ cột trong nhà lạ? mắc bệnh h?ểm nghèo vừa mớ? mất. G?ờ chỉ có cô P. nên cuộc sống g?a đình luôn rơ? vào cảnh bí bách. Lúc nào cũng phả? sống cảnh lo ăn từng bữa. Chúng tô? cũng muốn g?úp đỡ lắm. Nhưng ngặt một nỗ?, a? cũng nghèo, hàng xóm cũng chỉ đủ ăn, nên đành chịu”.

    Khuôn mặt hốc hác, chị P. chậm rã? kể về quãng thờ? g?an vớ? những g?ông tố xảy ra trong g?a đình mình. Vốn quê gốc ở huyện K?m Bảng, tỉnh Hà Nam, đầu những năm 90, chị P. khăn gó? lên làm công nhân cho một nhà máy chè tạ? huyện Vị Xuyên. Duyên số run rủ?, năm 1994, chị P. đã gặp và đ? tớ? hôn nhân vớ? anh Nùng Văn S. – ngườ? dân tộc Nùng ở mã? xã Tụ Nhân, huyện b?ên g?ớ? Hoàng Su Phì rồ? về bản Khuổ? Chậu (thờ? đ?ểm đó vẫn gọ? là bản), xã Quảng Ngần định cư.

    Ha? năm sau, anh chị đã đón cô con gá? đầu lòng, đặt tên Nùng Thị Nh.. Sau một thờ? g?an, do làm ăn thua lỗ nên công ty chè đã phả? g?ả? thể, chị P. đành ở nhà quanh quẩn ruộng vườn, chăm chồng, nuô? con. T?ếp đến cô con gá? thứ ha? ra đờ?, để tăng thêm thu nhập, mỗ? kh? mùa vụ kết thúc, anh S. lạ? theo cánh thợ xây cùng thôn đ? thầu khoán xây dựng cho những g?a đình ở địa phương

    Nhờ sự chung sức, đồng lòng mà cuộc sống thường ngày của đô? vợ chồng này cũng gọ? là đủ ăn. Hạnh phúc hơn kh? mỗ? buổ? tổng kết năm học, anh chị lạ? thấy cô con gá? đầu lòng mang tấm g?ấy khen học s?nh g?ỏ? về khoe. Thấy con gá? chăm chỉ học hành và có được thành quả như vậy, anh chị càng quyết tâm hơn vớ? mong muốn sau này nó sẽ không phả? khổ ả?, cày cuốc một nắng ha? sương như bố mẹ nó.

    Vậy nhưng, tất cả đã vỡ vụn kh? một buổ? ch?ều tháng 8/2009, chị P. nhìn thấy cô con gá? nhỏ bé lếch thếch đ? về nhà, vừa đ? vừa tấm tức khóc. Bằng l?nh cảm của một ngườ? mẹ, chị P. như muốn ngất đ? kh? thầm nghĩ, phả? chăng đã xảy ra chuyện động trờ? vớ? con mình rồ?. Phả? mất một lúc lâu dỗ dành, cháu Nh. mớ? kể lạ? câu chuyện đã xảy ra trong t?ếng khóc nghẹn ngào: “Cá? Tr. (Nguyễn Thị Thu Tr. (SN 1996) rủ xuống huyện Bắc Quang chơ? nên con cũng đ? theo. A? ngờ kh? xuống đó, cá? Tr. lạ? g?ớ? th?ệu con cho một chị tên là Th. (Nguyễn Thanh Th. (SN 1995) rồ? chị này đưa con lên gặp một ngườ? đàn ông khoảng 50 tuổ?. Và ông ấy đã…”. Nghe đến đó là chị h?ểu, ha? mẹ con ôm nhau và chỉ còn b?ết khóc. Ngườ? mẹ chết lặng, tưởng như có a? thọc tay vào tận t?m mình mà thít lạ?. Thờ? đ?ểm ấy, cháu Nh. mớ? chỉ là học s?nh học lớp 8.

    Ngay sau đó chị đã v?ết đơn trình báo lên chính quyền địa phương. Đồng thờ? yêu cầu cơ quan công an vào cuộc để tìm ra kẻ đã làm chuyện đồ? bạ? vớ? cô con gá? của mình.

     Sa cơn bão tố

    Vụ án Sầm Đức Xương được công an huyện Vị Xuyên, công an tỉnh Hà G?ang khẩn trương đ?ều tra, một loạt các đố? tượng (cả ngườ? mô? g?ớ? và ngườ? bị hạ?) được tr?ệu tập, trong đó có Nùng Thị Nh. Kể từ ngày vụ án được xét xử, đến nay, theo thờ? g?an cũng lắng xuống. Nhưng những nạn nhân trực t?ếp và nh?ều số phận bên lề bản án vẫn phả? đương đầu vớ? những nỗ? đau g?ằng xé tâm can. Họ vẫn phả? sống và đố? mặt vớ? sự ngh?ệt ngã không tên mà số phận không dễ buông tha cho họ. Cháu Nh., do không chịu nổ? những áp lực và đ?ều t?ếng g?èm pha, đành bỏ học g?ữa chừng.

    Chị Chu Thị P.: “Cứ thế này thì không b?ết tương la? của ba đứa con và đứa cháu ngoạ? của tô? sẽ như thế nào…” – Anh P.D

    Con nghỉ học chưa được bao lâu, cuố? năm 2011, anh S. có những b?ểu h?ện lạ, t?nh thần mệt mỏ?, sức khỏe g?ảm sút. Trước tình trạng như vậy, anh chị đã khăn gó? xuống tận Hà Nộ? để thăm khám. Cầm tờ g?ấy kết quả, chị P. không thể t?n vào mắt kh? b?ết anh S. đã ung thư gan g?a? đoạn 3, sự sống chỉ tính bằng ngày.

    Con gá? vừa bị ngườ? ta hãm hạ?, nay lạ? mắc căn bệnh h?ểm nghèo, ý chí anh S. chồng chị P. suy sụp hoàn toàn. Đó cũng chính là nguyên nhân làm cho căn bệnh nặng thêm. K?nh tế vốn không dư dả, ngườ? thân, họ hàng cũng không g?àu có, bao nh?êu t?ền của tích cóp từ bấy lâu nay, chỉ phút chốc đã ra đ? trong cơn bạo bệnh của anh S.. Cuố? năm 2012, anh S. đã trút hơ? thở cuố? cùng bỏ lạ? ba mẹ con chị P. trong căn nhà g?ờ vắng bóng đàn ông.

    N?ềm hạnh phúc sau tận cùng đau khổ

    Cuộc sống luôn có những đ?ều kỳ lạ, tưởng chừng như không thể, mà vẫn xảy ra. Đó cũng là một sự bù đắp của số phận dành cho những ngườ? không may rơ? vào cảnh trá? ngang. Chị P. thổ lộ: “Cháu Nh. g?ờ đã là mẹ một cháu tra? mớ? được hơn 1 tháng tuổ?. Vợ chồng chúng nó gặp nhau từ thờ? đ?ểm đầu năm 2012. Mặc dù b?ết cá? Nh. đã từng bị bọn xấu dụ dỗ nhưng kh? h?ểu được toàn bộ đầu đuô? câu chuyện, chồng nó đã động v?ên, đồng cảm và quyết làm một bờ va? cho cá? Nh. nương tựa.

     Cháu Nùng Thị Nh. (ảnh áo trắng g?ữa) kh? chụp lưu n?ệm cùng g?a đình – Anh P.D

    Tuy nh?ên, do nghề ngh?ệp không ổn định nên h?ện tạ? cuộc sống của chúng nó cũng rất khó khăn”. Cũng theo chị P., đợt s?nh nở vừa rồ?, do cháu Nh. gặp trục trặc về sức khỏe nên phả? xuống bệnh v?ện huyện Vị Xuyên nhờ các bác sĩ can th?ệp bằng b?ện pháp mổ đẻ. “Mặc dù cháu nó vẫn còn yếu, nhưng vì sức cùng, lực k?ệt nên tô? và chồng nó quyết định đưa ha? mẹ con nó về để chăm sóc. Trộm vía, được Trờ? Phật phù hộ nên thằng bé (cháu ngoạ? chị P.) cũng rất ngoan, cứ ăn no rồ? lạ? lăn ra ngủ”,  chị P rưng rưng xúc động nó?…

    Ch?a tay chị P. đúng vào lúc những đám mây đen cuồn cuộn vần vũ kéo về, bất g?ác t?ếng khóc oe oe của đứa cháu ngoạ? chị P. làm cho chúng tô? nao lòng. Nỗ? ám ảnh về ánh mắt và t?ếng thở dà? của P. cứ đeo bám tâm trí chúng tô?. Tự hỏ?, vớ? tình cảnh này, tương la? của ba đứa con và đứa cháu ngoạ? chị P. sẽ đ? về đâu?. Bất g?ác chúng tô? nhìn lên vách nú? xa xa, có ha? vệt nước mờ mờ, ngỡ như là lệ đá đang rơ? …                                                                                                         

    Ký ức đau thương

    Từ ngày đó đến nay đã được 5 năm nhưng những ký ức đau thương vẫn không thể nào quên được trong tâm trí của ngườ? mẹ khốn khổ này. Không chỉ có thế, trong thờ? đ?ểm h?ện tạ? và tương la?, chị P. cũng chưa b?ết làm cách nào để vươn lên thoát nghèo bở? cuộc sống h?ện nay của chị và các con của mình luôn trong cảnh…  “một bữa no”.

    Kỳ 3: Chuyện lạ về một thầy bó? và “t?nh thần thép” của vợ bị án Sầm Đức Xương                                     

    Nhóm phóng v?ên

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/ky-uc-dau-thuong-vu-be-boi-tinh-duc-chan-dong-ha-giang-a3171.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Chàng trai mù chiến thắng số phận thẳng tiến vào đại học

    Chàng trai mù chiến thắng số phận thẳng tiến vào đại học

    (ĐSPL) - Gia đình có 11 anh em, 5 người bị mù lòa, cả nhà chỉ trông chờ vào việc gảy đàn hát dạo và đi bán vé số để mưu sinh. Nhưng người con út Lê Minh Tâm không dừng lại ở đó. Chàng trai khiếm thị lăn lóc theo gia đình bán vé số khắp ngõ ngách ngày nào nay đã là sinh viên khoa Ngữ Văn (Trường ĐH sư phạm TP.HCM).

    Kỳ cuối: Ký ức bi hùng của những người con đất thép

    Kỳ cuối: Ký ức bi hùng của những người con đất thép

    Sau hơn 38 năm oằn mình chống giặc, mỗi khi nhắc đến địa đạo Củ Chi, con người nơi đây lại sống dậy những thước phim ký ức bi hùng của ngày thắp đèn cầy xuyên lòng đất. Phút sinh ly tử biệt, thăng hoa khi tìm gặp nhau giữa lòng đất hay phút vượt cạn trong nước mắt của người mẹ dưới lòng đất sâu, ... tất cả hằn sâu trong tâm trí, xương máu của những con người biến đất cằn thành “thành đồng”, “đất thép”.