+Aa-
    Zalo

    Kỳ tích của những người 30 năm chăm sóc trẻ sinh non

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) – Em bé sinh non vào tuần thứ 26, chỉ nhẹ 500g nhưng đã sống sót kỳ diệu, trở thành một bé gái xinh xắn, nhanh nhẹn là một trong những kỳ tích của những người lặng lẽ ngày đêm chăm sóc trẻ sinh non.

    (ĐSPL) – Em bé s?nh non vào tuần thứ 26, chỉ nhẹ 500g nhưng đã sống sót kỳ d?ệu, trở thành một bé gá? x?nh xắn, nhanh nhẹn là một trong những kỳ tích của những ngườ? lặng lẽ ngày đêm chăm sóc trẻ s?nh non.

    Kỳ 3: Chuyện cảm động về những ông bố lặn lộ? đ? x?n sữa nuô? con

    Kỳ 2: Nỗ? đau không lờ? của những sản phụ có con s?nh non

    Kỳ 1: Xót xa cảnh con nằm lồng kính, mẹ ngủ hành lang

    Phép màu kì d?ệu của tình yêu thương

    Đến thăm Khu chăm sóc trẻ s?nh non của bệnh v?ện Phụ sản Trung ương những ngày cuố? năm mớ? thấy được sự vất vả, tất bật của độ? ngũ cán bộ y, bác sĩ, đ?ều dưỡng tạ? đây. Trung tâm chăm sóc trẻ sơ s?nh có 4 phòng Hồ? sức tích cực dành cho những bé s?nh non còn yếu vớ? tổng cộng trên 40 bé, 3 phòng dành cho những trẻ có sự t?ến tr?ển tốt về sức khỏe vớ? khoảng 80 bé.

    Độ? ngũ y, bác sĩ tạ? khoa có 21 bác sĩ, 49 đ?ều dưỡng và 5 hộ lý lúc nào cũng phả? làm v?ệc hết công suất. Cô Dương Thị K?m Oanh – một nữ hộ s?nh đã gắn l?ền vớ? công v?ệc chăm sóc trẻ s?nh non 30 năm nay tâm sự: “Đố? vớ? công v?ệc này, nếu không yêu nghề, không yêu trẻ thì khó có thể làm được. Bở? thường xuyên phả? trực đêm, ngày thì làm v?ệc luôn tay luôn chân, thờ? g?an trước nếu vào ngày trực, chúng tô? phả? làm v?ệc 24/24. Nhưng h?ện nay vào ngày trực thì g?ảm xuống còn 12 t?ếng/ngày”.

    Cô Dương Thị K?m Oanh ch?a sẻ về  n?ềm vu? kh? thấy những đứa trẻ s?nh non lớn lên khỏe mạnh.

    Ngày nay, nhờ vào sự t?ến bộ của khoa học kỹ thuật nên khả năng sống sót của các bé s?nh non cũng cao hơn. Thậm chí, vào năm 2010, một bé gá? s?nh non vào tuần thứ 26, chỉ nặng 500g nhưng nhờ vào sự chăm sóc tận tình của độ? ngũ y bác sĩ nên sau gần 4 tháng đ?ều trị tích cực, bé đã sống sót kì d?ệu.

    Nhớ lạ? ngày ấy, cô Oanh ch?a sẻ: “Đó là một phéo màu đố? vớ? g?a đình bé, là một món quà vô g?á đố? vớ? những ngườ? làm nghề như chúng tô?. H?ện nay, bé sống cùng g?a đình ở Hả? Dương, nhưng năm nào bố mẹ cháu cũng cho lên đây chơ? và thăm các y, bác sĩ. Nhìn thấy đứa trẻ ngày nào bé xíu, mà nay lớn lên x?nh xắn, nhanh nhẹn, chúng tô? thấy không có gì vu? hơn”.

    Những đứa trẻ ngày nào phả? nằm trong lồng kính g?ờ đã lớn khôn, khỏe mạnh là n?ềm vu? của độ? ngũ y, bác sĩ nơ? đây.

    H?ện nay, bé nhẹ cân nhất của trung tâm chỉ nặng 700g, nhưng vớ? sự chăm sóc ngày đêm của các y, bác sĩ, sức khỏe của bé đang ngày càng được cả? th?ện. Những bé dướ? 1kg cũng nh?ều, nếu là ngày xưa thì rất khó có thể sống sót, nhưng bây g?ờ, được hưởng sự chăm sóc đặc b?ệt cùng sự trợ g?úp của các th?ết bị khoa học h?ện đạ? nên khả năng sống và phát tr?ển bình thường của các bé là rất cao.

    Thông thường, những trẻ s?nh non nếu sức khỏe t?ến tr?ển bình thường thì khoảng 4-6 tuần là sẽ được cho về vớ? mẹ, được hưởng sự chăm sóc như bao đứa trẻ bình thường khác.

    30 năm gắn bó vớ? buồn, vu? trong nghề

    Cũng g?ống như cô Oanh, cô Nguyễn Thị Bích Thủy – Hộ s?nh trưởng Khoa sơ s?nh cũng đã gắn bó vớ? công v?ệc này hơn 30 năm nay.

    30 năm gắn bó trong nghề, có b?ết bao buồn, vu? đều đã trả? qua, nhưng đ?ều đó càng g?úp cô thêm gắn bó vớ? những đứa trẻ yếu ớt, non nớt đang cần bàn tay chăm sóc.

    Cô Nguyễn Thị Bích Thủy đang ân cần cho các bé ăn sữa.

    Cô cho b?ết: “Những trẻ s?nh non hoặc cực non thường bị suy hô hấp nên thường xuyên phả? truyền dịch, nuô? dưỡng bằng đường tĩnh mạch. Kh? thể trạng khá hơn thì đặt xông cho ăn qua đường dạ dày, bở? vậy mà cần có chế độ chăm sóc cẩn trọng từng chút một. Chúng tô? phả? thường xuyên theo dõ?, quan sát mọ? hoạt động của trẻ, kh? trẻ khóc thì phả? cho ăn ngay, hoặc k?ểm tra xem trẻ có vấn đề gì khó chịu hay không, bở? vậy mà không bao g?ờ được rờ? mắt kh? chăm các bé. Đố? vớ? những trẻ còn yếu thì 1 nữ đ?ều dưỡng hoặc hộ s?nh chỉ có thể chăm được 1 - 2  bé”.

    30 năm nghe t?ếng khóc cườ? của trẻ thơ, tô? thấy gắn bó lắm. Nhìn bọn trẻ non nớt mở mắt nhìn, g?ơ tay cử động, thấy yêu vô cùng. Co? trẻ như con, chúng tô? dành tất cả tình yêu thương để chăm sóc cho các bé, mong các bé sớm khỏe mạnh để về vớ? g?a đình. Thế nhưng nh?ều kh?, chăm sóc một thờ? g?an nhưng do tình trạng nặng nên nh?ều bé không qua khỏ?, chúng tô? cũng đau đớn, xót xa như mất đ? đứa con của chính mình vậy. Còn nhớ, cách đây khoảng 6 năm, có một bé s?nh non được chăm sóc trong này, nhưng được mấy ngày, do bệnh nặng nên bé không qua khỏ?, ngườ? nhà cháu bé do quá đau xót và không kịp h?ểu chuyện nên đã đẩy cửa xông vào đánh các y, bác sĩ trong trung tâm. Đó cũng là một trong những nỗ? buồn không thể nào quên của những ngườ? làm trong nghề như chúng tô?” – cô Thủy tâm sự.

    Sự khỏe mạnh của các bé s?nh non là món quà quý g?á nhất đố? vớ? độ? ngũ y, bác sĩ.

    Thế nhưng, ánh mắt cô lạ? sáng ngờ? n?ềm vu? kh? nghĩ đến những em bé từng được chăm sóc tạ? trung tâm, nay đã lớn lên khỏe mạnh nhưng vẫn được bố mẹ dắt đến để thăm và trò chuyện cùng các y, bác sĩ nhân dịp lễ tết hay nhân ngày Thầy thuốc V?ệt Nam 27-2.

    Đ?ều đó cho thấy g?a đình họ vẫn luôn nhớ và b?ết ơn những ngườ? thầy thuốc đã tận tình, chăm sóc cho các con mình trong những ngày khó khăn nhất, đ?ều đó cũng chứng tỏ rằng, ngườ? ta vẫn luôn nhớ đến công lao của họ  kh? phả? ngày đêm chăm lo m?ếng ăn, g?ấc ngủ cho những mầm non yếu ớt. Đố? vớ? họ, đó là món quà vô g?á.

    Hoà? Thu

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/ky-tich-cua-nhung-nguoi-30-nam-cham-soc-tre-sinh-non-a17203.html
    Nỗi đau không lời của những sản phụ có con sinh non

    Nỗi đau không lời của những sản phụ có con sinh non

    (ĐSPL) – “Sinh con 1 tuần nay rồi mà tôi đã được nhìn mặt con đâu, chỉ vì ở trọ mà cầu thang dựng đứng quá, nên vừa sinh xong không thể đi nổi. Mỗi lần nghĩ đến con mà tôi ứa nước mắt” – chị Hoa (Hòa Bình) nghẹn ngào tâm sự.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Nỗi đau không lời của những sản phụ có con sinh non

    Nỗi đau không lời của những sản phụ có con sinh non

    (ĐSPL) – “Sinh con 1 tuần nay rồi mà tôi đã được nhìn mặt con đâu, chỉ vì ở trọ mà cầu thang dựng đứng quá, nên vừa sinh xong không thể đi nổi. Mỗi lần nghĩ đến con mà tôi ứa nước mắt” – chị Hoa (Hòa Bình) nghẹn ngào tâm sự.

    Xót xa cảnh con nằm lồng kính, mẹ ngủ hành lang

    Xót xa cảnh con nằm lồng kính, mẹ ngủ hành lang

    (ĐSPL) – Với những gia đình có con sinh non đang phải chăm sóc đặc biệt trong bệnh viện Phụ sản Trung Ương, nếu có tiền sẽ được ở nhà trọ rộng chừng 5m2, còn không sẽ phải ăn trực nằm chờ ngay tại hành lang bệnh viện.

    Tin cùng chuyên mục
    Nổi bật trong ngày