(ĐSPL) - Dân tộc Nùng ở xóm Bã? Lờ? (xã Tam Dị, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc G?ang) có phong tục không cúng g?ỗ ngườ? đã khuất mà họ t?n rằng ngườ? chết nếu cúng lợn, gà sẽ không thể ăn được nên chỉ t?n-tuc/su-k?en-hang-ngay/nu-da?-g?a-treo-co-trong-ngay-cung-com-em-ga?-a360.html#.UonkBSdPUdc">"cúng" ngườ? kh? còn sống.
Con gá? lo s?nh nhật
Cách trung tâm thị trấn huyện Lục Nam chưa đầy 10km, ngườ? dân nơ? đây chủ yếu là đồng bào dân tộc th?ểu số, trong đó dân tộc Nùng ch?ếm đa số. Con đường đất đỏ dẫn vào xóm Bã? Lờ?, vào những hôm trờ? nắng thì bụ? mù, còn trờ? mưa lầy lộ?, trơn trượt. Ngườ? dân chủ yếu sống nhờ cây lúa, cây vả? và nuô? thêm con lợn, con gà.
Bở? vậy, cuộc sống của ngườ? dân nơ? đây vẫn còn nh?ều th?ếu thốn. Đờ? sống k?nh tế th?ếu thốn, khó khăn, nhưng truyền thống văn hóa vẫn được ngườ? dân nơ? đây g?ữ gìn, bảo tồn, trong đó có những truyền thống, phong tục rất lạ và độc đáo. Trong s?nh hoạt và g?ao t?ếp hàng ngày từ cụ g?à đến trẻ nhỏ mớ? bập bẹ b?ết nó? vẫn dùng t?ếng của dân tộc mình và chỉ kh? nào có ngườ? lạ đến mớ? nó? t?ếng k?nh.
Con đường dẫn vào xóm Bã? Lờ? đất đỏ, các nếp nhà thưa thớt nằm ven chân đồ?.
Trong văn hóa truyền thống của ngườ? V?ệt, v?ệc cúng ông bà tổ t?ên sau kh? mất đã trở thành một nét văn hóa đẹp, sự tr? ân đố? vớ? công ơn của ngườ? đã khuất. Tuy nh?ên, ở thôn Bã? Lờ? lạ? có phong tục độc đáo là không cúng g?ỗ ông bà, tổ t?ên.
Ông Hứa V?ết Trung (60 tuổ?), ngườ? dân tộc Nùng cho b?ết: "Dân tộc tô? có phong tục không cúng ngườ? đã khuất mà chỉ "cúng" ngườ? sống. Không g?ống như các dân tộc th?ểu số khác, ngườ? Nùng có tục không cúng g?ỗ những ngườ? đã qua đờ?. Chúng tô? t?n rằng, ngườ? đã chết không thể ăn và thưởng thức nên v?ệc cúng gà, lợn, trâu, bò sẽ không còn cần th?ết và ý nghĩa. Thay vì nhớ ngày để cúng g?ỗ bố mẹ, ông bà tổ t?ên sau kh? họ mất đ?, con cháu sẽ phả? nhớ ngày s?nh của bố mẹ để tổ chức s?nh nhật.
Kh? bố hoặc mẹ bước sang tuổ? 61 các con kể cả tra? và gá? sẽ phả? có tránh nh?ệm tổ chức s?nh nhật cho bố mẹ, trong đó con gá? đã đ? lấy chồng sẽ có trách nh?ệm chính lo về tà? chính. Các con sẽ bàn bạc trước vớ? bố mẹ làm bao nh?êu mâm, thịt bao con lợn, gà, trâu mờ? họ hàng, làng xóm đến ăn chúc mừng. Ít nhất các con sẽ phả? tổ chức cho cả bố và mẹ mỗ? ngườ? ba lần, có thể l?ên t?ếp trong ba năm l?ền, cũng có thể ngắt quãng tùy vào đ?ều k?ện k?nh tế và sự thống nhất của các con. G?a đình nào có bao nh?êu con gá? đã lập g?a đình sẽ lần lượt phân ch?a tổ chức s?nh nhật cho bố mẹ. Trong trường hợp không có con gá? hoặc ít thì mớ? đến lượt con tra? làm v?ệc này".
Bà Dương Thị B?ên cho b?ết: "Nếu g?a đình nào bố mẹ chưa được các con tổ chức s?nh nhật hay mớ? tổ chức được 1, 2 lần đã mất, đ?ều này được xem là g?a đình đó phúc mỏng và không hạnh phúc, yên ấm. Bở? vậy, kh? có bố hoặc mẹ bước sang tuổ? 61, các con sẽ cố gắng lần lượt tổ chức s?nh nhật lần đầu cho bố mẹ. Trong đ?ệu k?ện có thể, con cá? sẽ cố gắng tổ chức ít nhất thêm ha? lần nữa để bố mẹ vu?, toạ? nguyện tuổ? g?à và tự hào vớ? dân làng. Trong trường hợp đ?ều k?ện k?nh tế chưa cho phép, con cá? vẫn có thể x?n bố mẹ hoãn một đến và? năm. Ngày tổ chức s?nh nhật, họ hàng và dân làng đến ăn uống chúc mừng và có một chút t?ền để ngườ? được tổ chức s?nh nhật ăn uống bồ? dưỡng sức khỏe. Và số t?ền bố mẹ nhận được, con cá? tuyệt đố? không được tơ hào".
Con tra? lo ma chay
H?ếm có dân tộc nào phân ch?a trách nh?ệm g?ữa con tra? và con gá? rõ ràng như dân tộc Nùng trong v?ệc h?ếu nghĩa vớ? bậc s?nh thành cả kh? sống và kh? về vớ? t?ên tổ. Nếu con gá? có trách nh?ệm lo tổ chức s?nh nhật cho bố mẹ kh? còn sống thì con tra? phả? đảm nhận chuyện ma chay kh? bố mẹ trăm tuổ?.
Đám tang ở dân tộc Nùng cũng vô cùng đặc b?ệt, kh? bố hoặc mẹ chuẩn bị qua đờ? sẽ được con cháu tắm rửa sạch sẽ bằng nước lá thơm há? tận trong rừng sâu. Đến kh? qua đờ?, g?a đình sẽ mờ? thầy cúng đến l?ệm và con gá? sẽ dùng một tấm vả? trắng và múc một thau nước g?ếng lau ngườ? và rửa mặt cho bố mẹ lần cuố? trước kh? thay bộ quần áo mớ?. Sau đó thầy cúng sẽ xem ngày nào tốt mớ? hạ huyệt v?ết chữ trên nh?ều mảnh g?ấy hình chữ nhật treo lên cây nêu. Con cá? sẽ phả? mang cây nêu đó ra bờ sông cắm vớ? ý nghĩa ngườ? chết sẽ ngậm cườ? nơ? chín suố?.
V?ệc định ngày nào chôn cất cũng rất quan trọng đố? vớ? ngườ? dân xóm Bã? Lờ?. Họ t?n vào thầy mo, thầy cúng tuyệt đố?, bở? theo họ, nếu chôn vào những ngày phạm sẽ kéo theo những hậu quả không thể lường được.
"Thầy cúng xem hôm nào ngườ? chết được đưa đ? để không bị phạm và sát, g?a đình và họ hàng tuyệt đố? không được tự t?ện quyết định. Có ngườ? một tuần, thậm chí 10 ngày mớ? được đưa đ?, nhưng có ngườ? chỉ hôm trước hôm sau. R?êng các thầy cúng kh? chết để ít nhất 4 ngày. Bở? thầy cúng có một "sức mạnh và quyền năng" hơn ngườ?, có đệ tử theo học và trong lễ tang có một số ngh? lễ đặc b?ệt mà ngườ? thường không có", ông Hứa V?ết Trung nó?
Cũng theo ông Trung, đố? vớ? những đám tang kéo dà? một tuần, 10 ngày, g?a đình sẽ phả? tìm loạ? đất sét thịt, nhào thật nhuyễn rồ? m?ết vào các khe kẽ của quan tà? sao cho thật kín. Họ cũng trả? một lớp chè mạn khô khoảng 10kg bên trong quan tà?. Làm như vậy có thể để ngườ? chết ở nhà nh?ều ngày mà không sợ mù?.
Trước khoảng 30 phút đưa ngườ? chết đ?, con gá? cả sẽ mang một cá? rổ rách đựng t?ền lẻ, một bát cơm cúng, con gà con mớ? nở hoặc được một ha? tháng đã vặt trụ? lông và luộc chín (một số dân tộc khác là bát cơm và quả trứng, còn dân tộc Nùng là con gà con) đ? trước. Con gá? cả vừa đ? vừa rắc hết t?ền lẻ trong rổ đến huyệt của bố mẹ, đặt bát cơm đô? đũa, con gà rồ? quay về đón đám tang, nhưng tuyệt đố? không được về đường cũ mà phả? đ? đường khác. Mọ? k?nh phí ma? táng của bố mẹ đều do con tra? đóng góp, con gá? chỉ góp con gà hay con lợn chứ không phả? đóng t?ền.
Các hủ tục cần loạ? bỏ Ông Trương Văn Tân, trưởng thôn Bã? Lờ? cho b?ết: "Bã? Lờ? là một thôn vùng cao, ngườ? dân chủ yếu là dân tộc th?ểu số. Từ xa xưa ngườ? dân vẫn còn g?ữ những nét văn hóa r?êng của dân tộc mình như tục không cúng g?ỗ ngườ? đã mất mà tổ chức s?nh nhật cho bố mẹ để tỏ lòng thành kính và b?ết ơn đố? vớ? ông bà tổ t?ên. Ở Bã? Lờ? vẫn còn nh?ều lễ tết, một năm có rất nh?ều ngày lễ tết như ngày mùng 3/3, 5/5, 15/7, 10/10, tết nguyên đán đều tổ chức rất to và tốn kém. Bên cạnh đó còn có một số hủ tục cần loạ? bỏ như mê tín, nhờ thầy cúng ma về xem ngày nào mớ? được chôn. Ít ngày đem chôn thì không sao nhưng nh?ều ngày thì sẽ mất vệ s?nh, gây ô nh?ễm mô? trường và tốn kém. Chúng tô? cũng tích cực tuyên truyền để ngườ? dân dần dần bỏ các hủ tục, xây dựng nếp sống văn hóa mớ?". |
Th?ên Vũ