+Aa-
    Zalo

    Kỳ lạ bản “gái tiến vua” và dòng suối tạo “cảm hứng tình yêu”

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL)- Men theo con đường gập ghềnh đá sỏi, chúng tôi tìm về đây để nghe những huyền tích, những câu chuyện xưa cũ và hiểu thêm những giá trị văn hóa có tự lâu đời của bản làng người Dao xung quanh câu chuyện về bản "gái tiến vua" và thực mục sở thị vẻ đẹp "nghiêng nước nghiêng thành" của những sơn nữ lừng danh một thuở.

    (ĐSPL)-Bản Mậu, xã Tuấn Mậu (Sơn Động - Bắc G?ang) nằm heo hút bên sườn tây dãy Yên Tử l?nh th?êng. Men theo con đường gập ghềnh đá sỏ?, chúng tô? tìm về đây để nghe những huyền tích, những câu chuyện xưa cũ và  h?ểu thêm những g?á trị văn hóa có tự lâu đờ? của  bản làng ngườ? Dao xung quanh câu chuyện về bản "gá? t?ến vua" và thực mục sở thị vẻ đẹp "ngh?êng nước ngh?êng thành" của những sơn nữ lừng danh một thuở.Bí mật hòn đá âm dươngĐể tìm h?ểu về lịch sử cũng như truyền thuyết về "bản gá? t?ến vua", chúng tô? tìm tớ? ông Hoàng Đức Dương (SN 1944- CLB Trúc Lâm Th? Ca của huyện Sơn Động), là ngườ? có nh?ều năm ngh?ên cứu những g?á trị văn hóa vật thể, ph? vật thể ở bản Mậu.

    Ông Hoàng ĐỨC Dương - ngườ? có nh?ều năm ngh?ên cứu g?á trị văn hóa ở Bản Mậu

    Tương truyền, cá? tên "bản gá? t?ến vua" có từ thờ? Phật hoàng Trần Nhân Tông, những tháng năm Phật Hoàng xuống tóc lên Yên Sơn xuất g?a lập nên th?ền phá? Trúc Lâm. Kh? đó trong tr?ều đình có rất nh?ều quan lạ? không phục vớ? quyết định đó của nhà vua. Họ bèn nghĩ ra một kế, đó là dùng các cung tần mỹ nữ đẹp nhất, được vua sủng á? nhất đưa lên nú?, những mong đức vua hồ? tâm chuyển ý.Nhưng ý nhà vua đã quyết là không gì lay chuyển được. Ngà? ra lệnh cho các cung tần mỹ nữ xuống nú?, trở về quê hương s?nh sống và truyền lạ? ngô? cho thá? tử. B?ết được ý định của nhà vua, các ngườ? đẹp dắt nhau lủ? thủ? xuống nú?. Ngườ? thì trở về quê hương lập g?a đình, ngườ? thì lang thang các vùng khác để lập ngh?ệp, có ngườ? quy y cửa Phật. Trong số đó, một số ngườ? còn nặng lòng vớ? nhà vua bèn k?ếm mảnh đất ngay chân nú? Yên Tử để s?nh sống. Thờ? g?an cứ thế trô? đ?, các cung tần mỹ nữ dướ? dãy Yên Tử cũng lấy chồng rồ? s?nh con đẻ cá?. Cứ như thế, hàng trăm năm sau, nơ? bản nghèo này vẫn còn lưu lạ? b?ết bao con cháu của những cung tần một thờ?.Cũng theo tương truyền, cách đây hàng trăm năm ở bản Mậu có một đô? tra? tà? gá? sắc đem lòng yêu nhau. Nhưng thật trớ trêu, vì x?nh đẹp cô gá? đã được t?ến vua, chàng tra? ở lạ? thương nhớ ngườ? yêu. Chàng lên khu vực nú? Lá? Am ngồ? khóc và chết tạ? đây. Cô gá? sau kh? bị t?ến vào cung cũng ngày đêm nhớ thương ngườ? yêu, khóc đến hỏng một con mắt. Nhà vua đến thăm, b?ết chuyện và cảm động trước mố? tình của đô? tra? gá?, nhà vua đã cho cô trở về quê đoàn tụ vớ? ngườ? yêu. Về đến quê nhà, b?ết t?n ngườ? yêu nhớ thương mình và mất, cô gá? đến khu Lá? Am. Thương nhớ ngườ? yêu, cô ngồ? khóc nh?ều ngày đêm và cũng mất tạ? đây. Nước mắt của cô hòa vào nước mắt của chàng tra? thành con suố?, ngườ? dân gọ? là suố? Rọng Gà. Nơ? ha? ngườ? hẹn hò và khóc thương nhau đến chết đã mọc lên một cây đa to, trên cây đa có một cây s? bám rất chặt, tượng trưng cho đô? tra? gá? quấn quýt bên nhau không rờ?. Ngườ? dân đã lập đền thờ và đặt tên là Lá? Am, nhưng nơ? đây g?ờ chỉ còn là phế tích. "Từ lòng đất khu vực Lá? Am chảy ra một dòng nước trong veo, mát lạnh, cạnh đó có một tảng đá vớ? ha? mặt lõm hình thuyền đố? xứng nhau, một bên to một bên nhỏ nằm cạnh dòng suố?, ngườ? đân bản Mậu gọ? là hòn đá đĩ hay hòn đá âm dương. Phía hạ nguồn dòng suố? chảy qua, ngườ? bản Mậu có đào một cá? g?ếng dùng cho v?ệc s?nh hoạt hàng ngày. Nguồn nước đó bắt mạch từ Lá? Am, những bà mẹ nào muốn con cá? trở nên x?nh đẹp thì thường xuyên tắm gộ? và dùng nước ở mạch g?ếng này. Tuy nh?ên, năm 2009, hòn đá bị nước lũ cuốn trô? ", ông Dương cho b?ết.Xoay quanh những câu chuyện kỳ bí về hòn âm dương, như kh? qua khu vực này những đô? tra? gá? đều có nhu cầu cao về mặt s?nh lý, ngườ? dân nơ? đây  lý g?ả?, hòn đá âm dương, hay đá "nứng" là cách gọ? ph?ếm chỉ vì hình dáng của hòn đá g?ống bộ phận s?nh dục nữ, nhưng cá? tên thô quá nên nh?ều ngườ? gọ? lá? đ?. Chuyện những đô? tra? gá? đ? qua hòn đá đều "nứng" là do muốn lên nú? hay xuống nú? đều phả? lộ? qua nơ? này. Đó là quãng suố? đẹp, nước trong mọ? ngườ? thường dừng lạ? nghỉ ngơ?, rửa mặt trò chuyện tạo ra cho con ngườ? sự hưng phấn nhất định.Tương truyền, th?ếu nữ trong bản chỉ cần ra g?ếng tắm gộ? là làn da trở nên mịn màng, trắng nõn và thơm phức ngất ngây, má? tóc mượt mà, đen nhánh thả dà?. Phép màu nh?ệm này chỉ dành r?êng cho những cô gá? của bản Mậu, còn những ngườ? con gá? ở bản khác, làng khác đến tắm cũng không "đẹp" lên được. Chính vì thế, ngày xưa con tra? bản Mậu không lấy được con gá? bản, ấm ức họ hò nhau làm thịt một con chó đen lấy t?ết đổ xuống g?ếng và lấp bỏ g?ếng để gá? làng không được dùng, trở nên xấu xí,  không lấy được tra? ở các làng khác mà phả? lấy tra? trong bản.

    Và “b?ệt tà?” của ngườ? đẹp ngh?êng nước ngh?êng thành

    Trịnh Thị Tuyết đạt g?ả? Ngườ? đẹp thân th?ện tỉnh Bắc G?ang 2012

    Nó? về những ngườ? con gá? xuất thân từ bản Mậu tham g?a các cuộc th? ngườ? đẹp, cán bộ xã Tuấn Mậu cho b?ết, ở các xã của huyện Sơn Động cũng có nh?ều ngườ? đẹp đ? th?, nhưng đạt g?ả? và g?ả? cao thì bản Mậu là nh?ều nhất.Trịnh Thị Hương (SN 1983), từng là s?nh v?ên trường đạ? học Ngoạ? ngữ - ĐHQG Hà Nộ?. Năm 2007 Hương tham g?a cuộc th? Hoa hậu các dân tộc V?ệt Nam và đạt danh h?ệu Ngườ? đẹp Hoa cúc, ngoà? ra Hương còn đạt được nh?ều g?ả? thưởng tà? năng: G?ả? Nhì đẩy tạ tỉnh Bắc G?ang, g?ả? Nhất chạy 100m, g?ả? A bà? hát dân tộc Dao... Tự bươn chả? để học xong đạ? học, x?nh đẹp, nết na, Hương trở thành n?ềm tự hào của ngườ? Dao bản Mậu. Trò chuyện vớ? chúng tô? về làng gá? đẹp t?ến vua, bà Bàn Thị Duyên (SN 1949) không g?ấu được n?ềm tự hào. Bà cho b?ết, đã được nghe rất nh?ều sự tích về nguồn gốc làng gá? đẹp, trong đó nh?ều đ?ều chưa có cơ sở k?ểm chứng. Nhưng theo bà, con gá? Dao ở bản Mậu da trắng, mô? đỏ, x?nh xắn, có nh?ều nét thanh tú là được thừa hưởng từ ngườ? mẹ và cũng có thể là dùng nguồn nước từ dãy nú? Yên Tử. "Tô? có 8 ngườ? con, trong đó có 6 ngườ? con gá?. Tất cả đã lập g?a đình và theo đánh g?á của  ngườ? trong bản thì các con gá? nhà tô? đều thuộc loạ? "ch?m sa cá lặn". Đặc b?ệt, những năm 90 của thế kỷ trước, ngườ? bản Mậu chúng tô? tự hào về cô Bàn Thị G?ảng cũng lọt vào Top 10 hoa hậu vùng nú? phía Bắc đấy", bà Duyên cho b?ết.Chị Bàn Thị Hả?, 43 tuổ? nhưng nhìn chị vẫn toát lên vẻ đẹp của một sơn nữ vùng cao, da trắng, nụ cườ? tươ?. Chị ch?a sẻ, lấy chồng năm 1991, s?nh được một tra? một gá?, cô con gá? cả Trịnh Thị Tuyết (SN 1993) h?ện đang là s?nh v?ên trường Cao đẳng Sư phạm Ngô G?a Tự- Bắc G?ang. Năm 2012, Tuyết tham g?a Hộ? th? Ngườ? đẹp Văn hóa Thể thao và Du lịch  các dân tộc tỉnh Bắc G?ang lần thứ nhất và đạt g?ả? Ngườ? đẹp thân th?ện. "Em gá? tô? cũng tham g?a cuộc th? sắc đẹp ở tỉnh và đạt g?ả? cao. Năm rồ? cháu Tuyết cũng tham dự cuộc th? của tỉnh và  đạt g?ả?. Đây cũng là một sự khẳng định cho truyền thuyết m?ền gá? đẹp từ  xa xưa", chị Hả? nó? trong n?ềm tự hào.Theo cụ Tr?ệu T?ến L?nh (67 tuổ?), là tra? bản Mậu, nhưng cụ lấy vợ tận Quảng N?nh vì cá? duyên nó không bén ở gần. Ch?a sẻ về cá? đẹp của con gá? trong bản, cụ cho b?ết: “Cá? đẹp thì nhìn rõ ra bên ngoà? rồ? như da trắng, mô? hồng, tóc đen... nhưng còn cá? duyên ngầm của con gá? bản Mậu thì phả? thật t?nh tế mớ? b?ết, nó thể h?ện ở sự khéo léo trong g?ao t?ếp, lịch th?ệp và đặc b?ệt là uống rượu rất g?ỏ?", cụ L?nh cho b?ết.
    Lố? sống thành thị đang du nhập ồ ạt vào bản MậuAnh Bàn Văn Thành - Trưởng thôn Mậu cho b?ết, bản Mậu có trên 100 nóc nhà, cùng vớ? sự đổ? mớ? của tỉnh của huyện, bản Mậu  cũng thay đổ? từng ngày, con em bản Mậu ra ngoà? đ? học đ? làm cũng rất đông. Lố? sống thành thị đang du nhập ồ ạt vào bản Mậu kh?ến nh?ều cô gá? trẻ ngườ? Dao bị "nh?ễm", từ trang phục đến má? tóc, cách s?nh hoạt. Nh?ều ngườ? dân lo lắng, các cô gá? nếu không đủ bản lĩnh g?ữ mình thì lạ? vướng vào lờ? cảnh báo “hồng nhan đa truân”.
    Quang Sơn
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/ky-la-ban-gai-tien-vua-va-dong-suoi-tao-cam-hung-tinh-yeu-a8471.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.