+Aa-
    Zalo

    Kinh rợn hình ảnh những ca phẫu thuật thẩm mỹ đầu tiên trên thế giới

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) – Tái tạo mí, phẫu thuật mũi, mặt, nâng ngực…là những ca phẫu thuật thẩm mỹ được thực hiện từ rất lâu trong lịch sử y khoa thế giới.

    (ĐSPL) – Tá? tạo mí, phẫu thuật mũ?, mặt, nâng ngực…là những ca phẫu thuật thẩm mỹ được thực h?ện từ rất lâu trong lịch sử y khoa thế g?ớ?.

    1. Ngườ? đầu t?ên phẫu thuật tá? tạo mí mắt

    Walter Yeo, một thủy thủ ngườ? Anh trong Thế ch?ến thứ nhất được b?ết đến là ngườ? đầu t?ên được thực h?ện phẫu thuật thẩm mỹ. Năm 1916, ngườ? lính thủy Walter đã bị mất đ? cả mí mắt trên và bọng mắt dướ? do những chấn thương ngh?êm trọng ở mặt trong trận Jutland trên ch?ến hạm HMS Warsp?te.

    Lính thủy ngườ? Anh Walter Yeo đã được phẫu thuật tá? tạo lạ? mí mắt.

    Năm 1917, Walter được bác sĩ Harold G?ll?es trực t?ếp đ?ều trị thương tích trên mặt.  Bác sĩ G?ll?es được co? là ngườ? đầu t?ên sử dụng phương pháp cấy ghép da đồng thờ? cũng là cha đẻ của phẫu thuật thẩm mỹ. Tạ? khu chuyên khoa thuộc Bệnh v?ện Queen Mary, thành phố S?dcup, hạt Kent (Anh), Walter đã được bác sĩ G?ll?es đ?ều trị cho bằng công nghệ cấy ghép da k?ểu mớ? có tên cấy ghép cuống (tubed ped?cal).

    Cuố? cùng, ngườ? lính thủy này đã được tạo hình mí mắt mớ? nhờ một lớp mặt nạ da ghép quanh khu vực mắt.

    2. Ngườ? đầu t?ên phẫu thuật mũ?

    Ca phẫu thuật mũ? đầu t?ên cũng do bác sĩ Harold G?ll?es thực h?ện. Ông đã trở thành cá? tên được nhắc tớ? nh?ều nhất trong g?ớ? y học cũng như chuyên ngành thẩm mỹ.

    Ch?ến sĩ W?ll?am M. Spreckley, Trung úy đến từ trung đoàn 16, Cục k?ểm lâm Sherwood chính là ngườ? đầu t?ên được thực h?ện phẫu thuật cấy ghép mũ?. Tháng 1/1917, ch?ến sĩ Spreckley nhập v?ện trong tình trạng bị thương nặng ở mũ?. Anh đã được bác sĩ G?ll?es phẫu thuật lạ? mũ?.

    Ông Spreckley phả? mất 3,5 năm hồ? phục sau kh? cấy ghép mũ?.

    Phả? tớ? hơn 3 năm rưỡ? sau ca phẫu thuật, tức là vào tháng 10/1920, ch?ến sĩ Spreckley mớ? hồ? phục hoàn toàn và được xuất v?ện vớ? d?ện mạo mớ?.

    3. Ngườ? đầu t?ên được ứng dụng thẩm mỹ cấy ghép cuống

    W?ll?e V?carage cũng là một trong những ch?ến sĩ bị chấn thương ngh?êm trọng vùng mặt trong trận Jutland năm 1916. Nhưng may mắn thay anh lạ? là ngườ? đầu t?ên được áp dụng tính năng của công nghệ thẩm mỹ cấy ghép cuống h?ện đạ? nhất lúc bấy g?ờ.

    Ngườ? đầu t?ên được phẫu thuật ghép cuống – ch?ến sĩ W?ll?e V?carage.

    Lúc đó, thuốc kháng s?nh vẫn chưa ra đờ?, vì vậy, rất khó để có thể ghép được mô từ bộ phận này vào bộ phận khác bở? tình trạng nh?ễm trùng có thể xảy ra trong quá trình cấy ghép. Nắm bắt được nhược đ?ểm này, bác sĩ G?ll?es đã phát m?nh ra công nghệ cấy ghép cuống trong quá trình đ?ều trị cho V?carage.

    Ở phương pháp này, bác sĩ sử dụng một vạt da lấy từ ngực hoặc trán sau đó ghép vào bộ phận bị thương. Vạt da này được gắn l?ền vớ? một ch?ếc ống có chức năng cung cấp máu và g?ảm th?ểu tố? đa tỷ lệ nh?ễm trùng xảy ra trong quá trình đ?ều trị.

    4. Ngườ? phụ nữ đầu t?ên nâng ngực

    Năm 1962, bà nộ? trợ T?mm?e Jean L?ndsey sống tạ? bang Texas, Mỹ là ngườ? đầu t?ên thử ngh?ệm công nghệ t?nh-yeu/lo?-tham-k?n-cua-nguo?-chong-co-vo-d?-hut-mo-nang-nguc-a6479.html">nâng ngực bằng s?l?con.

    Năm 1961, sau lần gặp gỡ bác sĩ Frank Gerow ngườ? Canada tạ? Bệnh v?ện Jefferson Dav?s để xóa bỏ hình xăm bông hoa hồng ha? bên ngực, bà L?ndsey đã được bác sĩ Gerow đưa ra lờ? mờ? này. Ông cho b?ết mình đang kết hợp vớ? bác sĩ Thomas Cron?n phát tr?ển công nghệ nâng ngực cho những phụ nữ cảm thấy tự t? về bộ ngực lép kẹp sau kh? s?nh con.

    Ngườ? phụ nữ đầu t?ên nâng ngực trên thế g?ớ?.

    Sau đó, bà L?ndsey đã nhận lờ? và trở thành ngườ? phụ nữ đầu t?ên nâng ngực trên thế g?ớ?. Ca phẫu thuật được t?ến hành vào mùa xuân năm 1962.

    5. Ngườ? ghép toàn bộ khuôn mặt đầu t?ên trên thế g?ớ?

    Isabelle D?no?re, 38 tuổ?, ngườ? Pháp đã trả? qua ca ghép mặt đầu t?ên trên thế g?ớ? sau kh? bị một con chó tấn công làm phần cằm, mũ? bị xé nát, trơ cả xương. Các bác sĩ đã phẫu thuật thay mũ?, mô? và cằm cho cô.

    Một tuần sau phẫu thuật, D?no?re đã gần như ăn uống được bình thường và khả năng phát âm của cô ta đã cả? th?ện rất nhanh. Khả năng cảm nhận trên khuôn mặt của D?no?re cũng rất tốt mặc dù cô ta cần phả? có nh?ều thờ? g?an hơn nữa để đ?ều trị bằng vật lý trị l?ệu để sự chuyển động quanh mô? được tự nh?ên hơn.

    Chị Isabelle D?no?re trở thành ngườ? đầu t?ên trên thế g?ớ? được cấy ghép mặt vào cuố? tháng 11/2005.

    Các bác sĩ ngườ? Pháp đã t?ến hành ca phẫu thuật trong vòng 15 g?ờ vớ? sự tham g?a của 50 chuyên g?a để cấy ghép mũ?, mô? và cằm do 1 ngườ? chết h?ến tặng cho D?no?re. Sau đó, bệnh nhân còn trả? qua sự chăm sóc đặc b?ệt để đảm bảo các bộ phận được cấy ghép có thể phát tr?ển bình thường.

    M?nh Khô? (theo Oddee)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/kinh-ron-hinh-anh-nhung-ca-phau-thuat-tham-my-dau-tien-tren-the-gioi-a13720.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan