+Aa-
    Zalo

    Kinh rợn giun móc bò lổm ngổm dưới da người

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Con giun móc đã xâm nhập vào cơ thể người phụ nữ qua vết mèo cào mà cô đã chủ quan không để tâm đến.

    Con g?un móc đã xâm nhập vào cơ thể ngườ? phụ nữ qua vết mèo cào mà cô đã chủ quan không để tâm đến.

    Tuy nh?ên một thờ? g?an sau, cô Allen bắt đầu để ý tớ? vết mèo cào lần trước g?ờ đã mọc lên một vệt đỏ, ngứa không g?ống như vết nh?ễm trùng thông thường. Cô có cảm g?ác "quá? vật" đang ở trong cơ thể mình. Vì vậy, cô đã đến bác sỹ để khám.

    Kh? k?ểm tra qua vết cào, bác sỹ hết sức ngạc nh?ên kh? thấy g?un móc đang bò lổm ngổm dướ? lớp da của Allen. Sau đó, vị bác sỹ đã phẫu thuật "trục xuất" con quá? vật đó ra khỏ? cơ thể cô Allen

    Vết mèo cào là nơ? con g?un móc xâm nhập vào cơ thể ngườ? Allen. Hình ảnh phóng to cho thấy con g?un móc đang chu? dướ? da ngườ?.

    Theo k?nh ngh?ệm và tr?ệu chứng bệnh tình của Allen, bác sĩ cho b?ết cô đã nh?ễm g?un móc. Con g?un "quá? vật" này đã chu? vào cơ thể cô qua vết mèo cào trước đó. Do chủ quan, nên cô cũng không đ?ều trị vết thương ngay từ đầu.

    Nhà s?nh vật học Dan R?sk?n cho b?ết g?un móc là loà? ký s?nh trùng hút máu. Chúng dùng ha? ch?ếc răng to cắm chặt vào da, lần theo những vết thương mở và xâm nhập vào cơ thể con ngườ? để sống ký s?nh. G?un móc sống bằng cách hút máu trong cơ thể con ngườ?. Vì vậy, kh? mắc bệnh g?un móc, ngườ? bệnh thường có tr?ệu chứng th?ếu máu, th?ếu sắt. Ở vết thương nơ? g?un móc xâm nhập thường nổ? lên những vệt loằng ngoằng. Đó chính là những con g?un móc đã trưởng thành đang bò dướ? lớp da của ngườ? bệnh.

    Cũng một trường hợp s?nh vật kí s?nh trên cơ thể ngườ?, con sán có tên khoa học Gongylonema pulchruma đã sống ký s?nh trong n?êm mạc mô? anh Jonathan Allen suốt 3 tháng trờ? cho tớ? kh? anh tình cờ phát h?ện ra.Ký s?nh trùng thường được b?ết đến như một loà? "tầm gử?" sống bám vào cơ thể vật nuô?. Tuy nh?ên, chúng cũng không bao g?ờ loạ? trừ mô? trường béo bở như cơ thể con ngườ?. Là một trong số 13 trường hợp hy hữu được gh? nhận tạ? Mỹ, anh Jonathan Allen, 36 tuổ? đã vô tình nuô? một con sán trên mô? mình hơn 3 tháng mà không hay b?ết.

    Bầy sán đã làm tổ suốt 3 tháng trên mô? anh Allen

    Kể lạ? về quá trình phát h?ện ra bệnh g?un sán của mình, anh Allen vẫn không khỏ? rùng mình. Anh Allen vốn là t?ến sĩ s?nh học chuyên ngành không xương sống h?ện đang g?ảng dạy tạ? Trường Cao đẳng W?ll?am & Mary, bang V?rg?n?a, Mỹ. Trong một buổ? lên lớp, anh đột nh?ên cảm thấy ga? lưng kh? phát h?ện cá? gì đó đang nhô lên trong n?êm mạc mô?.

    Anh dùng lưỡ? để nhận ra sự xuất h?ện của s?nh vật lạ trong m?ệng mình. Cho tớ? kh? nó d? chuyển lên mô?, anh Allen mớ? tớ? khám bác sĩ nha khoa và được b?ết đó là một loà? ký s?nh trùng. Sau đó, anh được chuyển tớ? khám tạ? chuyên khoa m?ệng.Tuy nh?ên, kh? tớ? gặp bác sĩ chuyên khoa m?ệng, anh Allen lạ? chỉ nhận được chẩn đoán sơ sà?. Vì vậy, anh quyết định sẽ tự tay g?ả? quyết vấn đề. Cuố? cùng, nhờ sự trợ g?úp của vợ, anh Allen cũng dùng kẹp gắp bỏ được con ký s?nh trùng ra khỏ? m?ệng.

    Qua tìm h?ểu, anh Allen mớ? b?ết đó là một con sán có tên khoa học là Gongylonema pulchruma. Được b?ết, trường hợp của anh Allen là một trong số 60 ca mắc bệnh ở ngườ? do sán Gongylonema pulchruma gây ra trên thế g?ớ?.

    Theo Ngườ? đưa t?n

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/kinh-ron-giun-moc-bo-lom-ngom-duoi-da-nguoi-a11328.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Mầm họa giun sán từ những món ăn khoái khẩu

    Mầm họa giun sán từ những món ăn khoái khẩu

    Nhiều người dân ở nước ta vẫn có thói quen ăn cá, hải sản sống, đồng thời thích ăn rau củ tươi nhưng chính những món ăn khoái khẩu này đã đưa giun sán xâm nhập vào cơ thể gây nên những bệnh lý nguy hiểm.