+Aa-
    Zalo

    Không phải ai xăm mình cũng là giang hồ

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Ngày xưa đẳng cấp trong giới giang hồ chỉ cần nhìn qua hình xăm là biết: như xăm đại bàng là anh chị khét tiếng, yêu chuộng tự do và có địa bàn rộng lớn. Đó là đàn anh đích thực. Xăm con tốt trong cờ tướng thì kẻ đó là kiểu không biết sợ hoàn cảnh, chỉ biết có tiến lên...

    Ngày xưa đẳng cấp trong g?ớ? g?ang hồ chỉ cần nhìn qua hình xăm là b?ết: như xăm đạ? bàng là anh chị khét t?ếng, yêu chuộng tự do và có địa bàn rộng lớn. Đó là đàn anh đích thực. Xăm con tốt trong cờ tướng thì kẻ đó là k?ểu không b?ết sợ hoàn cảnh, chỉ b?ết có t?ến lên...

    Kỳ 2: Không phả? a? xăm mình cũng là g?ang hồ

    Nghe hảo hán của nú? rừng Đạ? N?nh kể chuyện hình xăm

    Một lần đ? trên đường bị bể bánh xe g?ữa đèo Đạ? N?nh, tỉnh Bình Thuận, chúng tô? có dịp gặp một thanh n?ên sở hữu hình xăm rồng.

    Rồng là hình tượng được cho là các tay anh chị ưa dùng.

    Đường đèo hoang lạnh g?ữa đêm khuya, Thọ, ngườ? thanh n?ên tự nguyện chở chúng tô? 12 cây số, đố? mặt cướp đường để đ? vá bánh xe. “Thực ra tô? cũng sợ cướp, nhưng đạo nghĩa ở đờ? không cho phép mình thấy nạn không cứu”, Thọ nó? về lý do g?úp ngườ?.

    Thọ gõ cửa từng t?ệm sửa xe, yêu cầu trợ g?úp. Chủ t?ệm gặp Thọ đều vu? vẻ, dù bị đánh thức g?ữa đêm, nhờ vậy những ch?ếc bánh xe đủ hơ? g?úp chúng tô? hoàn thành chuyến công tác về Đà Lạt.

    Hỏ? mức thù lao phả? trả, Thọ khoát tay, cườ? lớn: “Tô? là hảo hán của nú? rừng Đạ? N?nh. Ngày xưa làm đủ thứ nghề rừng, phá sơn lâm đâm hà bá. Muốn có t?ền thì không thể lợ? dụng ngườ? hoạn nạn mà trục lợ?”. Đoạn anh cở? phăng ch?ếc áo, lộ nguyên cánh tay như hộ pháp đang uốn lượn một con rồng.

    Hỏ? chuyện con rồng, anh nó?: “Bọn nhỏ thích đ? tù. Mỗ? lần ra trạ? là thêm số nên không sợ a?. Mình lớn, đụng tụ? nó chỉ rắc rố?, vì thắng thì g?ang hồ cũng không co? ra gì mà thua thì mang nhục. Trẻ ranh thì tốt nhất mình nên tránh. Tô? như con rồng tự do ở nú? rừng này”.

    Con cua thì đ? ngang

    “Xăm mình thì chưa chắc là g?ang hồ, nhưng đã là g?ang hồ thì phả? có hình xăm. Tô? xăm rồng, nhưng đó là quá khứ. Bây g?ờ tô? là k?ếp dế thân g?un”, Dũng đặt ly xuống bàn, l?ếng thoắng chạy đến ngườ? khách, xoay xoay kính lúp.

    Bữa rượu l?ên tục g?án đoạn vì anh mả? mê vớ? công v?ệc của một thợ sửa đồng hồ…

    Mưa rào qua má? tôn, trong cá? t?ệm sửa đồng hồ ở Trảng Bom, Đồng Na?, Dũng cà? thêm nút áo, che chắn con rồng cuộn từ va? qua ngực lởm chởm răng, cườ? h?ền: “Rồng đứng đầu tứ l?nh, bản lĩnh lắm mớ? dám xăm lên da mình. Mỗ? lần so? gương tô? lạ? thêm ứa lệ”.

    Dũng hồ? tưởng đờ? mình, về thằng bé ngày xưa ham chơ?, theo bạn tập tành k?ếm số má g?ang hồ. L?ều lĩnh, can trường lạ? thêm chút nghĩa khí k?ểu ph?m Hồng Kông kh?ến anh nhanh chóng trở thành đàn anh ở địa phương.

    Một lần, đàn em bị đánh, Dũng mang “quân” đ? báo thù. “Tạ? cơ quan đ?ều tra, tô? nhận hết về mình rồ? dặn mấy đứa em ráng chăm sóc chị và cháu”, Dũng nhấp ngụm rượu, “tòa xử 5 năm tù g?am. Ngày ra tù, trở về nhà xưa, cô gá? sống không hôn thú, có một con bỏ mình theo đứa em ngày xưa mình đỡ đần. Thế là hết!”.

    Học được nghề đ?ện tử trong trạ?, Dũng về Trảng Bom mở t?ệm sửa đồng hồ k?ếm cơm, chờ ngày hạnh phúc mỉm cườ?.

    Rượu chưa vơ? lạ? đầy, lần này Dũng kéo va? áo khoe hình xăm con cua đỏ rực, nó?: “xăm bằng sữa con so đó. Rượu vào thì nó đỏ lên”. Rồ? Dũng lý g?ả?, con cua không bò tớ? hay lu?, chỉ đ? ngang như khí phách ngang tàng của dân anh chị.

    Dấu h?ệu nhận b?ết từng đẳng cấp khác nhau trong g?ớ? g?ang hồ thì chỉ cần nhìn hình xăm ngườ? đó sở hữu.

    “Ví dụ như xăm đạ? bàng là anh chị khét t?ếng, yêu chuộng tự do và có địa bàn rộng lớn. Đó là đàn anh đích thực. Xăm con tốt trong cờ tướng thì kẻ đó là k?ểu không b?ết sợ hoàn cảnh, chỉ b?ết có t?ến lên, dù cá? g?á phả? trả có thể chính là mạng của mình…”, Dũng nó?.

    Hình xăm là đẳng cấp g?ang hồ. Nhưng đàn anh rồ? cũng phả? nhường vị trí cho đàn em. Dũng nó? bây g?ờ kẻ làm anh sợ nhất là đám choa? choa? mớ? lớn, muốn chứng tỏ nên không ngạ? chém ngườ?.

    Ngườ? Văn Lang xa xưa dùng hình xăm như một thứ đồ "bảo hộ lao động" trong mô? trường làm v?ệc nguy h?ểm đầy thuồng luồng – con vật từng được cho là nguyên gốc của hình tượng rồng. Và 2.000 năm sau, ngườ? ta xăm rồng để b?ểu thị sức mạnh.

    Nhắc đến xăm, ngườ? ta nhớ ngay đến g?ớ? anh chị. Và đó là một phần của định k?ến đố? vớ? xăm hình cho bất cứ a?.

    Kỳ tớ?:  “Đờ? sống của hình xăm là theo suốt cuộc đờ? ngườ? sở hữu nó, nên kh? t?n vào đ?ều mình tâm n?ệm thì mớ? xăm”. Anh Trần Ngọc Phương, một nhà báo ở Hà Nộ? ch?a sẻ về sự bí ẩn hàng chữ trên ngực mình.

    Theo Một Thế G?ớ?

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/khong-phai-ai-xam-minh-cung-la-giang-ho-a5980.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Xăm hình: Cuộc chơi

    Xăm hình: Cuộc chơi "ám" bạn cả cuộc đời

    Theo nhận định của nhiều thành viên câu lạc bộ xăm hình, thì hiện nay dân văn phòng là những người ưa xăm mình nhất. Kế đến mới tới các bạn trẻ. Còn giới nghệ sĩ thì ngày càng phổ biến.