+Aa-
    Zalo

    Không nên quy định “cứng”Tổng bí thư kiêm Chủ tịch nước

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Ngày 28-9, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng tiếp xúc cử tri các quận Tây Hồ và Hoàn Kiếm (TP Hà Nội) trước kỳ họp thứ 6 của Quốc hội.

    Ngày 28-9, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng t?ếp xúc cử tr? các quận Tây Hồ và Hoàn K?ếm (TP Hà Nộ?) trước kỳ họp thứ 6 của Quốc hộ?.Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng trong buổ? t?ếp xúc cử tr? quận Tây Hồ - Ảnh: Nguyễn Khánh 

    “V?ệc lấy ph?ếu tín nh?ệm được nh?ều cử tr? đề cập, ý k?ến chung khẳng định bước đầu có kết quả tốt. Đây là thực h?ện nghị quyết trung ương 4 về xây dựng Đảng, lần đầu t?ên chúng ta làm, cần t?ếp tục rút k?nh ngh?ệm tìm ra phương án tốt nhất. Lấy ph?ếu tín nh?ệm cũng là để cảnh tỉnh, răn đe, qua lấy ph?ếu cũng có khố? anh sợ”.

    Tổng bí thư NGUYỄN PHÚ TRỌNG

    G?ả? đáp vấn đề được cử tr? Nông Quang Lộc (phường Hàng Mã) nêu ra là nên gh? vào H?ến pháp “Tổng bí thư k?êm Chủ tịch nước và Chủ tịch nước làm chủ tịch Hộ? đồng H?ến pháp”, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng nó?: “Cơ chế Tổng bí thư k?êm Chủ tịch nước đã có nh?ều ý k?ến nêu ra từ mấy nh?ệm kỳ rồ?. Trung Quốc và Lào cũng có cơ chế như vậy. Ở nước ta, vấn đề này do Đảng phân công, còn Chủ tịch nước th?ết chế bộ máy nhà nước không phả? cá nhân con ngườ? cụ thể. Tùy từng g?a? đoạn có thể k?êm hay không k?êm là do trung ương phân công Tổng bí thư sang làm Chủ tịch nước, đó là v?ệc nộ? bộ không nên gh? “cứng” vào H?ến pháp. Cũng phả? nó? thật, đề phòng trường hợp quyền lực quá tập trung vào một ngườ?, xảy ra cá? gì nếu tốt là phúc cho dân tộc, nhưng chẳng may nếu tính toán không kỹ thì để lạ? hậu quả. Bây g?ờ Chủ tịch nước lạ? là chủ tịch Hộ? đồng H?ến pháp nữa thì quyền to quá. Ta là cơ chế lãnh đạo tập thể. Bác Hồ nó? rồ?, nguyên tắc là lãnh đạo tập thể, phân công trách nh?ệm cá nhân. Phát huy được dân chủ thì tốt hơn”.Theo Tổng bí thư, đến nay còn lạ? bốn vấn đề lớn trong nộ? dung dự thảo sửa đổ? H?ến pháp còn ý k?ến khác nhau. Đầu t?ên là xung quanh các thành phần k?nh tế, t?ếp đó l?ên quan đến thu hồ? đất. Ha? vấn đề còn lạ? là về chính quyền địa phương và Hộ? đồng H?ến pháp. Trong đó, bên cạnh phương án xác định “nền k?nh tế VN là nền k?nh tế thị trường định hướng XHCN vớ? nh?ều hình thức sở hữu, nh?ều thành phần k?nh tế và bình đẳng trước pháp luật, k?nh tế nhà nước đóng va? trò chủ đạo”, còn có ý k?ến nêu phương án khác là không nên có câu “k?nh tế nhà nước đóng va? trò chủ đạo”. Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng nó? tuyệt đạ? đa số đang tán thành vớ? phương án khẳng định k?nh tế nhà nước đóng va? trò chủ đạo, vì chúng ta đang xây dựng CNXH, k?nh tế nhà nước đang có yếu kém, đang có “bệnh tật” nhưng không phả? là chủ đạo thì sẽ ra sao?Tình hình b?ển Đông đang dịu dầnSau kh? lắng nghe kỹ ý k?ến phát b?ểu và một số câu hỏ? của cử tr?, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã phát b?ểu cụ thể, thấu đáo về từng vấn đề, đồng thờ? trả lờ? trực t?ếp một số câu hỏ?. Chúng tô? x?n trích đăng một số nộ? dung đáng chú ý dướ? đây.* Cử tr? Dương Văn T?ện (phường Nhật Tân): Trong cuộc làm v?ệc g?ữa Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama có đề cập dự k?ến hoàn tất đàm phán về H?ệp định đố? tác xuyên Thá? Bình Dương (TPP) sớm nhất có thể trong năm nay. Vậy thưa Tổng bí thư, TPP có thể kết thúc đàm phán trong năm 2013 hay không?- Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng: Quan đ?ểm của chúng ta là vừa hợp tác vừa đấu tranh, cá? gì có lợ? cho quốc g?a, cho quốc kế dân s?nh thì chúng ta mớ? làm, còn làm mà để th?ệt thò? đến lợ? ích quốc g?a thì dứt khoát chúng ta không làm. V?ệc đàm phán là vô cùng khó khăn phức tạp vì l?ên quan nh?ều nước lớn. G?ờ đã đến vòng 3-4, đàm phán tay đô?, rồ? đàm phán tay ba, rồ? đàm phán vớ? tất cả các nước. Cho đến bây g?ờ phương án chúng ta chọn chưa có, nếu lợ? thì chúng ta mớ? làm. Thế còn kh? nào đàm phán đạt được thỏa thuận thì đương nh?ên thông qua, còn vướng thì chưa thể thông qua. Mà tô? b?ết là vướng, khó lắm, một số nước đang muốn ký kết sớm trong năm nay nhưng dự báo khả năng khó.* Cử tr? Dương Văn T?ện: Kính thưa Tổng bí thư, l?ệu vớ? tình hình b?ển Đông thì có xảy ra xung đột trên b?ển hay không?- Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng: Nó? ngay là có xảy ra xung đột hay không thì rất khó, phả? có căn cứ, cơ sở. B?ển Đông không chỉ có trong mố? quan hệ g?ữa ta và Trung Quốc, mà còn nh?ều vấn đề như tự do an toàn hàng hả?, an n?nh hàng hả?, rồ? quan hệ đến nh?ều nước khác... G?ữa ASEAN và Trung Quốc đã ký DOC (Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở b?ển Đông). Nếu chỉ là tuyên bố thì g?á trị pháp lý thấp, cho nên g?ữa ASEAN và Trung Quốc đang cùng nhau đàm phán xây dựng COC (Bộ quy tắc về ứng xử trên b?ển Đông). Quy tắc thì cao hơn tuyên bố. H?ện còn đang đàm phán...Phả? k?ên trì vớ? phương châm tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không can th?ệp vào công v?ệc nộ? bộ của nhau, cùng có lợ?, nếu có tranh chấp thì phả? g?ả? quyết bằng hòa bình, thương lượng trên cơ sở luật pháp quốc tế, đặc b?ệt là Công ước về luật b?ển năm 1982. Quan đ?ểm của ta là k?ên định nguyên tắc đó.T?nh thần là phả? tôn trọng luật pháp quốc tế. Trên thực tế như bà con cử tr? đã theo dõ?, rõ ràng sau chuyến thăm của Tổng bí thư ta sang Trung Quốc ký nguyên tắc cơ bản g?ả? quyết vấn đề trên b?ển gồm có sáu đ?ểm, rồ? sau đó là chuyến thăm của Chủ tịch nước ta sang Trung Quốc, sắp tớ? đây có lãnh đạo cao cấp của Trung Quốc sang thăm ta thì tình hình đang hòa dịu dần, g?ả? tỏa được nh?ều vấn đề, tìm cơ chế hợp tác cho tốt đô? bên vớ? t?nh thần hữu nghị, hợp tác.

    VÕ VĂN THÀNH

     

    Đừng để “ngườ? ta cườ? ngành g?áo dục”

    Sáng 28-9, Đoàn đạ? b?ểu Quốc hộ? TP.HCM đã có buổ? t?ếp xúc vớ? gần 100 cử tr? ngành GD-ĐT TP. Tạ? buổ? làm v?ệc, cô Phạm Thị Huệ - h?ệu trưởng Trường THCS Bạch Đằng, quận 3 - phát b?ểu: “A? cũng b?ết phả? là g?áo v?ên ưu tú mớ? được chọn lựa lên làm cán bộ, chuyên v?ên sở, phòng GD-ĐT. Thế nhưng kh? lên sở, phòng GD-ĐT thì họ bị cắt hết phụ cấp thâm n?ên, phụ cấp ưu đã?. Sự bất cập này đã tồn tạ? nh?ều năm nay nên h?ện trưởng phòng GD-ĐT quận chúng tô? không tìm được ngườ? lên làm chuyên v?ên”. Trong kh? đó bà Lê M?nh Ngọc, nguyên phó g?ám đốc Sở GD-ĐT TP, lo ngạ?: “Vớ? cách tính phụ cấp như h?ện nay, lớp g?áo v?ên trẻ sẽ nhìn vào sự th?ệt thò? của những ngườ? đ? trước. L?ệu họ có còn tâm huyết để phấn đấu nữa không?”.

    Bên cạnh đó, nh?ều đạ? b?ểu đã đề nghị bổ sung một số chức danh trong định b?ên nhà trường như tổng phụ trách Độ?, bảo mẫu, cấp dưỡng... vì h?ện các trường phả? vận động phụ huynh để trả lương cho độ? ngũ này. Nh?ều đạ? b?ểu cũng đề nghị Quốc hộ? cần “nhắc nhở” Bộ GD-ĐT nên cẩn trọng hơn kh? ban hành các quy định, quy chế... Ví dụ như thông tư 17 của Bộ GD-ĐT về dạy thêm - học thêm là không phù hợp vớ? thực tế. Không thể cấm dạy thêm trong bố? cảnh phụ huynh có nhu cầu cho con em mình đ? học thêm. “Ngay cả quy định cộng đ?ểm ưu t?ên cho bà mẹ VN anh hùng kh? đ? th? đạ? học, rồ? chuyện một số tỉnh thành bị cắt cờ th? đua vì tỉ lệ tốt ngh?ệp năm sau cao hơn năm trước... là chuyện hết sức kỳ cục trong ngành, không thể chấp nhận được. Dân ngườ? ta đọc, ngườ? ta cườ? ngành g?áo dục ghê lắm” - bà Lê M?nh Ngọc nó?.

    HOÀNG HƯƠNG 

    Theo TTO

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/khong-nen-quy-dinh-cungtong-bi-thu-kiem-chu-tich-nuoc-a3312.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Thái Nguyên: Bí thư xã mắng dân ngu

    Thái Nguyên: Bí thư xã mắng dân ngu

    Trong quá trình trao đổi với phóng viên, vị Bí thư Đảng ủy xã Thành Công, huyện Phổ Yên (Thái Nguyên) đã liên tiếp dùng nhiều lời lẽ miệt thị, xúc phạm người dân.