+Aa-
Zalo

Không khí đón Tết Nguyên đán Ất Tỵ tại nhiều nước châu Á

(ĐS&PL) - Nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ ở châu Á cùng cộng đồng người gốc Á trên khắp thế giới đang tưng bừng chuẩn bị cho Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.

Nhiều quốc gia Đông Á và cộng đồng gốc Á ở khắp nơi trên thế giới  chào đón năm mới Ất Tỵ theo âm lịch. Tết Nguyên Đán tại các nước như Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc và nhiều quốc gia châu Á khác sẽ bắt đầu ngày 29/1, khởi đầu những ngày lễ hội với nhiều phong tục tập quán và tiệc tùng.

Nhiều quốc gia Đông Á và cộng đồng gốc Á ở khắp nơi trên thế giới  chào đón năm mới Ất Tỵ theo âm lịch. Tết Nguyên Đán tại các nước như Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc và nhiều quốc gia châu Á khác sẽ bắt đầu ngày 29/1, khởi đầu những ngày lễ hội với nhiều phong tục tập quán và tiệc tùng.

Theo trang Pattaya Mail, nhiều người dân tập trung tại những khu phố người Hoa tại Bangkok, Thái Lan để cầu nguyện trong dịp Tết Nguyên đán. Trong năm nay, truyền thông Thái Lan đưa tin người dân đã ít đốt hương hơn, được cho là nhằm giảm tình trạng ô nhiễm không khí.

Theo trang Pattaya Mail, nhiều người dân tập trung tại những khu phố người Hoa tại Bangkok, Thái Lan để cầu nguyện trong dịp Tết Nguyên đán. Trong năm nay, truyền thông Thái Lan đưa tin người dân đã ít đốt hương hơn, được cho là nhằm giảm tình trạng ô nhiễm không khí.

Tại Trung Quốc, lễ hội mùa xuân kéo dài 15 ngày với phong tục đón giao thừa, bắn pháo hoa và ăn các món truyền thống như bánh bao, hoành thánh.

Tại Trung Quốc, lễ hội mùa xuân kéo dài 15 ngày với phong tục đón giao thừa, bắn pháo hoa và ăn các món truyền thống như bánh bao, hoành thánh.

Nhật Bản từng đón Tết Nguyên đán giống nhiều quốc gia châu Á cho đến năm 1873, thời điểm nước này áp dụng lịch Gregory (dương lịch) với mong muốn hòa nhập với phương Tây.

Nhật Bản từng đón Tết Nguyên đán giống nhiều quốc gia châu Á cho đến năm 1873, thời điểm nước này áp dụng lịch Gregory (dương lịch) với mong muốn hòa nhập với phương Tây.

Ngày nay, một số nơi ở Nhật Bản vẫn tổ chức đón Tết Nguyên đán như các khu Chinatown hoặc trên đảo Ryukyu. Dù bỏ Tết Nguyên đán, người dân Nhật Bản cũng giữ lại nhiều phong tục đón năm mới giống các nước châu Á.

Ngày nay, một số nơi ở Nhật Bản vẫn tổ chức đón Tết Nguyên đán như các khu Chinatown hoặc trên đảo Ryukyu. Dù bỏ Tết Nguyên đán, người dân Nhật Bản cũng giữ lại nhiều phong tục đón năm mới giống các nước châu Á.

Dù là quốc gia có cộng đồng người Hồi giáo lớn nhất thế giới, Indonesia vẫn coi Tết âm lịch là ngày lễ quốc gia. Cộng đồng người gốc Hoa chiếm khoảng 1,2% dân số Indonesia, cũng là cộng đồng người gốc Hoa ở nước ngoài lớn thứ tư thế giới.

Dù là quốc gia có cộng đồng người Hồi giáo lớn nhất thế giới, Indonesia vẫn coi Tết âm lịch là ngày lễ quốc gia. Cộng đồng người gốc Hoa chiếm khoảng 1,2% dân số Indonesia, cũng là cộng đồng người gốc Hoa ở nước ngoài lớn thứ tư thế giới.

Nguồn ảnh: Báo Thanh niên, báo Lao động, VnExpress.

Link bài gốcLấy link
https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/khong-khi-on-tet-nguyen-an-at-ty-tai-nhieu-nuoc-chau-a-a503354.html
Zalo

Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

Đã tặng:
Tặng quà tác giả
BÌNH LUẬN
Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
Tin liên quan
Tin cùng tác giả
Tin cùng chuyên mục
Nổi bật trong ngày
Phối đồ mùa đông đa sắc

Phối đồ mùa đông đa sắc

Sức khoẻ - Làm đẹp05:15 19/02/2025

Mùa đông không nhất thiết phải ảm đạm với những gam màu trung tính quen thuộc. Hãy phá cách phối đồ đa sắc, rực rỡ và đầy cá tính

Thủ tục lãnh tiền BHXH chế độ ốm đau

Thủ tục lãnh tiền BHXH chế độ ốm đau

Lao động - việc làm04:01 19/02/2025

Chế độ ốm đau bảo hiểm xã hội (BHXH) được xem như là một chính sách an sinh cần thiết giúp đảm bảo thu nhập và hỗ trợ điều trị cho người lao động.