Trâm và Toàn gặp nhau ở Sà? Gòn. Cùng là dân tỉnh lẻ nhưng ha? ngườ? lạ? ở ha? đầu đất nước. Trâm là con gá? m?ệt thứ, Cà Mau còn Toàn ở tận Tuyên Quang, xứ sở của con gá? đẹp.
Lần đầu t?ên cả ha? cùng lơ ngơ g?ữa sân trường đạ? học trong ngày kha? g?ảng, Toàn đã bị hớp hồn bở? cá? vẻ mộc mạc và g?ọng nó? rặt m?ền Tây nhẹ nhàng, chân phương, mặc dù kể về nhan sắc thì Trâm không thuộc hàng ngườ? đẹp.
Hết năm nhất thì tình bạn g?ữa ha? ngườ? họ đã chuyển dần sang tình yêu. Cùng có hoàn cảnh g?a đình không mấy khá g?ả, họ phả? vừa học vừa làm để k?ếm t?ền trang trả? ch? phí học tập, ăn ở, đỡ đần cha mẹ. Làm cùng làm, học cùng học, lúc nào đô? bạn cũng quấn quýt bên nhau, g?úp đỡ nhau trong công v?ệc, trong học tập, ch?a sẻ vớ? nhau những lúc vu? buồn, mà nỗ? buồn lớn nhất vớ? Trâm và Toàn có lẽ là nỗ? nhớ nhà, nhớ quê.
Ảnh m?nh họa. |
Ch?a sẻ của ngườ? trong cuộc - Tô? cao 1,70m, chỉ vì cá? ch?ều cao này mà ngày về ra mắt g?a đình chồng không được như mong đợ?. Chẳng là tô? cao hơn chồng tô? khoảng 2cm, nên kh? ha? ngườ? đ? vớ? nhau tô? luôn bị săm so?, dòm ngó. Mẹ chồng tô? nổ? t?ếng là ngườ? “mê tín dị đoan”, nào là so đo tuổ? tác, xem mặt, xem tướng. Tô? cũng cảm nhận được vẻ không hà? lòng của mẹ anh qua ngày đầu t?ên gặp mặt, càng lúc tình hình có vẻ nặng nề hơn. Tuy nh?ên, vì chồng tô? là con một, lạ? khá cương quyết nên g?a đình anh cũng đồng ý cướ? tô?. Kh? về làm dâu, chồng tô? mớ? “bật mí” cho tô? b?ết lý do mẹ chồng không hà? lòng về tô?. Đó là chân dà?. Theo quan n?ệm của mẹ chồng tô?, gá? chân dà? thuộc hàng mạnh “chuyện ấy”, bà sợ con tra? mình sẽ bị hao mòn vì phục vụ vợ. Bây g?ờ có vớ? nhau đã ha? mặt con, cá? khoản ấy của chồng thì tô? không sao bì được, nên tô? nghĩ quan n?ệm chỉ là quan n?ệm, còn sự thật lạ? là chuyện khác. (Trâm Anh – Phú Yên) - Tô? ha? lần kết hôn nhưng chồng trước qua đờ?, g?ờ sống vớ? ngườ? đàn ông thứ ha? nhưng lạ? mỗ? ngườ? sống mỗ? nơ?, tự mình tô? phả? nuô? ha? con nhỏ. G?a đình chồng gán cho tô? tộ? “sát chồng”, còn bà con, hàng xóm láng g?ềng cũng xầm xì về tướng số của tô?. Chẳng là tô? có lưỡng quyền hay còn gọ? là gò má cao. Ngườ? ta nó? lưỡng quyền cao không chỉ “sát chồng” mà còn lắm mưu mô thủ đoạn để đạt được mục đích. Vớ? tư tưởng đó, cộng thêm cảnh tô? bị chồng chết, chồng bỏ nên ngườ? đờ? cứ v?n vào như một m?nh chứng sống động cho quan n?ệm của họ. Thô? kệ, a? nghĩ sao nghĩ, tô? sống cho tô? và ha? con tô? thô?. Nhưng tô? nghĩ có lẽ nhờ lưỡng quyền cao nên tô? đủ ý chí để vượt qua định k?ến của ngườ? đờ?. (Lệ Thanh - TP.HCM) - Tô? bị mẹ ngườ? yêu cũ chê vì đô? mắt lá răm. Bà cho rằng mắt lá răm đa tình, lẳng lơ. Theo cách đánh g?á của bản thân thì tô? có đô? mắt đẹp, đuô? mắt tô? cong vút, chính vì vậy nên có nh?ều chàng tra? để ý. Tuy nh?ên, v?ệc mẹ anh ấy nhận xét tô? đa tình là không đúng, ngườ? ta để ý tô? là v?ệc ngườ? ta, còn tô? yêu a? là v?ệc của tô?. Đa tình và lẳng lơ thuộc về bản chất, không thuộc vào vẻ bề ngoà?. Nh?ều kh? tô? tự hỏ?, có rất nh?ều ngườ? đa tình, lẳng lơ nhưng họ hoàn toàn không có những b?ểu h?ện đặc trưng bên ngoà? nào; ngược lạ? cũng có nh?ều ngườ? mắt lá răm như tô? nhưng g?a đình họ vẫn hạnh phúc… Quan n?ệm nhìn ngoạ? hình để đánh g?á cả nhân cách của phụ nữ là không công bằng. Tô? nghĩ những ngườ? mẹ nên có cá? nhìn bao dung hơn vớ? ngườ? bạn gá? của con tra? họ. Nếu quan n?ệm này cứ đeo đẳng thì tô? chắc rằng sẽ có nh?ều ngườ? con gá? như tô? phả? chịu bất hạnh trong tình yêu. Mỗ? ngườ? s?nh ra đã có sẵn một hình hà?, không vì những quan n?ệm về bề ngoà? mà gán ghép cho cả tâm tính mỗ? ngườ?. Đ?ều quan trọng là yêu những gì mình có, sống thật vớ? tình yêu của mình. Những cặp đô? đang yêu nhau nhưng vấp phả? cản trở từ g?a đình về ngoạ? hình cũng đừng vộ? ra quyết định chống đố? g?a đình hay nó? lờ? ch?a tay, các bạn nên dành thờ? g?an để chứng m?nh tình yêu của mình. (Thục Quyên- K?ên G?ang) |