Xé rào bay đêm kh? vẫn khoác trên mình ch?ếc áo độ? tuyển, ha? cầu thủ U21 V?ệt Nam Văn Thuận và Văn Công đã phả? nhận án kỷ luật kh?ển trách.
Cần khẳng định, v?ệc Văn Thuận, Văn Công xuất h?ện trong bar không phả? chuyện quá ghê gớm. Họ đủ lớn khôn để chọn lựa hay ý thức được nhu cầu g?ả? trí của mình. Chơ? trên bar, lắc lư g?ữa t?ếng nhạc chát chúa hay nốc rượu mạnh chăng nữa, không a? có quyền cấm đoán những cầu thủ này được g?ả? quyết nhu cầu cá nhân chính đáng của mình. Hoặc sâu xa hơn, đừng co? chuyện xuất h?ện và chơ? ở bar luôn đ? kèm vớ? những gì xấu xa, tệ hạ?.
Sau cuộc họp toàn độ?, HLV Đ?nh Văn Dũng chỉ đưa ra hình phạt kh?ển trách. (ảnh: Thanh N?ên)
Cá? lỗ? của 2 cầu thủ U21 V?ệt Nam nằm ở tính kỷ luật nghề ngh?ệp, vì họ xé rào đ? chơ? kh? đã quá g?ờ g?ớ? ngh?êm của độ? bóng chứ không phả? vấn đề nằm trong khía cạnh đạo đức. B?ểu h?ện ấy thể h?ện sự th?ếu chuyên ngh?ệp, tôn trọng và g?ữ gìn cho nghề ngh?ệp. Ngườ? ta có thể chê trách, chê ba? bộ đô? Văn Thuận, Văn Công đã làm xấu tác phong của cầu thủ chuyên ngh?ệp trong thờ? đ?ểm U21 V?ệt Nam đang tập trung cho g?ả? đấu. Tuy nh?ên, nếu đẩy sự v?ệc lên quá cao, xem chừng không phả? là sự phản ánh một cách khôn ngoan nhất.
Có ch? t?ết mà dư luận cho rằng là hình ảnh phản cảm nhất trong scandal của 2 cầu thủ U21 V?ệt Nam: Văn Thuận và Văn Công kh? xé rào chơ? đêm vẫn đang khoác trên mình tấm áo độ? tuyển. Ch?ếc áo độ? tuyển có gắn l?ền 2 chữ “V?ệt Nam” đương nh?ên không có tộ?. Thậm chí trong vụ phát h?ện cầu thủ U21 V?ệt Nam xé rào chơ? đêm, ch?ếc áo độ? tuyển có công tố cáo hành v? th?ếu kỷ luật của nhóm cầu thủ trẻ.
Ha? cầu thủ Văn Công, Văn Thuận khoác áo tuyển lên bar chơ?. (ảnh: Vnexpress)
Ch?ếc áo không có tộ?. Cá? tộ? nằm ở ý thức và sự trân trọng của ngườ? sử dụng ch?ếc áo. Trước đây, dư luận từng chứng k?ến cựu tuyển thủ Nguyễn Huy Hoàng “múa hát” trong xế hộp ở Thanh Hóa kh? vẫn d?ện ch?ếc áo đấu của độ? tuyển V?ệt Nam. Ngườ? thì bảo Huy Hoàng say rượu, ngườ? khác lý g?ả? rằng, trung vệ này đang phê thuốc lắc, nên mớ? múa hát, mất k?ểm soát hành v?. Hình ảnh phản cảm ấy kh?ến dư luận thương cho ch?ếc áo độ? tuyển, bị vấy bẩn kh? chủ sở hữu lạ? khoác áo “th? đấu” trong bộ môn đ? ngược vớ? những g?á trị đạo đức.
Bây g?ờ vụ xé rào chơ? đêm của nhóm cầu thủ U21 V?ệt Nam lạ? làm cho ch?ếc áo vốn th?êng l?êng, gắn l?ền vớ? màu cờ sắc áo thêm một lần bị nhạt nhòa. Dĩ nh?ên, sa? lầm của các cầu thủ U21 V?ệt Nam chưa phả? tộ? tày đình. Nó chưa đáng bị đổ đồng, thậm xưng hóa để xử lý k?ểu con yêu, con ghét. Như chuyện so sánh cầu thủ U19 V?ệt Nam sạch thế, ngoan thế, tạ? sao cầu thủ U21 V?ệt Nam không b?ết học tập các đàn em mà tập trung vào v?ệc mà? dù? trên sân cỏ? Đ?ều đó quá khập kh?ễng, và cách nắn đường cho những cầu thủ U21 V?ệt Nam mắc sa? lầm như vậy không phả? là g?ả? pháp tốt, theo k?ểu ghét cho ngọt cho bù?.Ch?ếc áo không có tộ?. Cá? tộ? nằm ở ý thức và sự trân trọng của ngườ? sử dụng ch?ếc áo. Trước đây, dư luận từng chứng k?ến cựu tuyển thủ Nguyễn Huy Hoàng “múa hát” trong xế hộp ở Thanh Hóa kh? vẫn d?ện ch?ếc áo đấu của độ? tuyển V?ệt Nam. Ngườ? thì bảo Huy Hoàng say rượu, ngườ? khác lý g?ả? rằng, trung vệ này đang phê thuốc lắc, nên mớ? múa hát, mất k?ểm soát hành v?. Hình ảnh phản cảm ấy kh?ến dư luận thương cho ch?ếc áo độ? tuyển, bị vấy bẩn kh? chủ sở hữu lạ? khoác áo “th? đấu” trong bộ môn đ? ngược vớ? những g?á trị đạo đức.
Ch?ếc áo độ? tuyển không có tộ?. Nhưng vấn đề lớn cho bóng đá V?ệt Nam là tìm ra g?ả? pháp g?úp ch?ếc áo độ? tuyển được nâng n?u, co? trọng g?á trị cho xứng vớ? những cầu thủ được đặt n?ềm t?n, gử? gắm ch?ếc áo.
Theo VOV Onl?ne