(ĐSPL) - Vừa qua, rất nh?ều con nợ vướng vào các đường dây cho vay nóng của g?ang hồ, bị dân anh chị có “số má” dồn vào chân tường, túng quẫn tìm đến cá? chết để g?ả? thoát.
Mớ? đây, Đoàn Ngọc S. (33 tuổ?, trú tạ? phường An Hả? Đông, quận Sơn Trà, TP. Đà Nẵng) đã tự sát vì không có t?ền trả nợ. Nh?ều ngườ? chứng k?ến sự v?ệc kể lạ?, trên bàn tay còn nguyên vẹn vắt lạ? bên đường ray xe lửa của S. còn nắm chặt g?ấy tờ vay nợ, g?ấy cầm đồ... Một trong số rất nh?ều vụ tự tử vì nợ xảy ra trong thờ? g?an gần đây, kh?ến dư luận bàng hoàng nhận ra, nợ nần có áp lực khủng kh?ếp, nó không chỉ dồn con nợ đến bước đường cùng, mà còn g?eo rắc những hậu hoạ khôn lường cho xã hộ?...
Trả nợ bằng s?nh mạng
Trường hợp tìm đến cá? chết như anh Đặng Nguyễn Anh D. (38 tuổ?, ngụ chung cư A2, phường Thọ Quang, quận Sơn Trà, TP. Đà Nẵng) không hề h?ếm. Anh D. đã có những b?ểu h?ện khác lạ, hoảng hoạn t?nh thần từ kh? “lỡ” vay 100 tr?ệu đồng của một số ngườ? cho vay nặng lã?. Sau khoảng thờ? g?an ngắn, số t?ền anh vay đã s?nh lã? lên đến 180 tr?ệu đồng. Dù anh đã cố gắng trả trước 110 tr?ệu đồng nhưng chủ nợ vẫn buộc trả cả gốc lẫn lã? 180 tr?ệu đồng mớ? buông tha. L?ên tục mấy ngày l?ền, bọn g?ang hồ đến nhà đò? nợ, hăm dọa xử anh theo luật g?ang hồ. Và kh? công v?ệc làm ăn thất bạ?, không tìm đâu ra đủ số t?ền để trả nợ, trong cơn túng quẫn, chịu nh?ều áp lực, anh đã tìm đến cá? chết, bỏ lạ? vợ và ba đứa con thơ.
Chỉ vì bị thúc bách trả nợ, Dư K?m L?ên đã cố sát chồng đến chết vớ? hy vọng sẽ tự định đoạt tà? sản chung của ha? vợ chồng.
Ngườ? dân sống và qua lạ? khu vực đường Thích Quảng Đức (phường 5, quận Phú Nhuận, TP.HCM) một phen hoảng hốt kh? thấy một ngườ? đàn ông ngồ? g?ữa đường bốc cháy ngùn ngụt. Sự v?ệc xảy ra vào ngày 23/6/2012 kh?ến ngườ? đàn ông này th?ệt mạng ngay sau đó. Qua đ?ều tra, cơ quan công an kết luận ngườ? đàn ông quẫn trí do gánh nợ từ cá độ bóng đá mùa Euro 2012, nên đã tự kết l?ễu cuộc đờ? để thoát nợ. Có lẽ, anh D. và ngườ? đàn ông này nghĩ chết đ? để bọn g?ang hồ không còn quấy nh?ễu, có thể tìm đến mình đò? nợ nữa.
G?ả? quyết nợ nần bằng tính mạng bản thân đã thành nỗ? đau lớn, mang cả ngườ? thân g?a đình vô tộ? xuống địa ngục còn là cách g?ả? quyết cực kỳ t?êu cực của “con nợ”. Mớ? đây, ngày 7/3/2013, anh Lê Thành Tr. (nhân v?ên Ngân hàng TMCP K?ên Long, ch? nhánh tỉnh T?ền G?ang) đã g?ết chết vợ đang mang tha? và đứa con tra? 7 tuổ? rồ? treo cổ tụ tử. Trước kh? gây ra tộ? lỗ? k?nh hoàng, Tr. đã kịp để lạ? 7 bức thư tuyệt mệnh, b?ện m?nh rằng do làm ăn thua lỗ, nợ nần chồng chất nên g?ết vợ con rồ? treo cổ tự tử để được g?ả? thoát.
Đau lòng hơn, mớ? đây ngườ? dân Nha Trang phát h?ện ra th? thể của ha? vợ chồng ông Trần Vũ H. (61 tuổ?) và vợ Đoàn Thị Cẩm Th. (60 tuổ?) chết trong tư thế cột chặt vớ? nhau bằng dây vả?, tay trá? ngườ? chồng ôm ngang lưng vợ trên mặt b?ển ven đường Phạm Văn Đồng. Công an TP Nha Trang thu g?ữ được một số lá thư tuyệt mệnh kh? t?ến hành khám ngh?ệm h?ện trường và tử th?, trong đó có đoạn v?ết: “Tuyết có mượn của Màu 30 tr?ệu đồng cho Thạch, nhưng g?ờ Thạch không trả được, x?n Màu đừng gây khó cho Tuyết và làm ph?ền hà má Thạch...”
Th? thể của ha? vợ chồng ông Trần Vũ H. (61 tuổ?) và vợ Đoàn Thị Cẩm Th. (60 tuổ?) tìm đến cá? chết để “g?ả? thoát nợ nần”.
Phạm tộ? vì nợ
Tự hủy hoạ? bản thân hay cùng nhau tự vẫn chưa là cá? đích cuố? cùng mà nợ dồn con nợ vào b? kịch. Dư K?m L?ên (45 tuổ?, ngụ quận 6, TP.HCM) có chồng làm CSGT và ha? con đã trưởng thành đã bị nợ làm b?ến chất và trở nên độc ác. Thó? mê cờ bạc kh?ến bà L?ên nợ nần chồng chất, nh?ều lần bị g?ang hồ đe dọa thanh toán. Hoảng sợ, bà bắt buộc chồng bán nhà nhưng chồng không đồng ý và đò? ly hôn. B?ết khó có t?ền, xã hộ? đen thì đang x?ết nợ hàng ngày, Dư K?m L?ên nghĩ đến v?ệc g?ết chồng để có g?ấy tờ nhà đem bán trả nợ. Không lố? thoát, bà L?ên đã ra tay sát hạ? chồng dã man để toàn quyền quyết định tà? sản của ha? vợ chồng. Tương tự trước đó là vụ Trần Thuý L?ễu “hoả th?êu” ngườ? chồng của mình – nhà báo Hoàng Hùng cũng chỉ bở? vòng xoáy tình – t?ền.
Không ít những trường hợp con nợ vì chậm trả nợ đã bị nhóm đò? nợ thuê thanh toán. Sáng ngày 3/6/2011, một băng nhóm đò? nợ thuê khoảng 20 ngườ? ch?a làm nh?ều nhóm, vớ? mã tấu, dao bao vây mọ? lố? vào chung cư Tôn Thất Thuyết (quận 4) để thanh toán Hồ G?ang Tín Nghĩa (39 tuổ?). Băng nhóm tớ? bàn nhậu nơ? Nghĩa đang ngồ? đò? nợ, nhưng bất thành l?ên dùng mã tấu rượt đuổ? chém Nghĩa tử vong và 5 ngườ? khác bị thương. Án mạng xuất phát từ v?ệc Nghĩa thua cá độ hơn 100 tr?ệu đồng nên chủ nợ thuê đám g?ang hồ đ? đò?. Hay như ông Võ Văn Tà? (59 tuổ?) ngụ quận 8 bị nhóm đò? nợ thuê th?êu sống ngày 11/3/2012 (bỏng 40\% cơ thể) chỉ vỉ th?ếu nợ 4.000 USD (trên 80 tr?ệu) mà chưa có t?ền trả.
Dư K?m L?ên trước tòa
Báo động một h?ện tượng xã hộ?
Tìm cách g?ả? thoát khỏ? nợ nần bằng cách kết l?ễu đờ? mình đang dần tăng lên một cách đáng báo động. T?ến sĩ Nguyễn Tùng Lâm, Chủ tịch Hộ? Tâm lý G?áo dục Hà Nộ? cho rằng: “Mỗ? một ngườ? trong cuộc đờ? mình đều có một nhân s?nh quan, một lý tưởng sống khác nhau. Kh? họ bị khủng hoảng n?ềm t?n, rơ? vào bế tắc, không còn đề cao được g?á trị của bản thân, họ thường tìm đến cá? chết. Đó là h?ện tượng log?c tâm lý bình thường, không chỉ d?ễn ra ở V?ệt Nam mà trên khắp thế g?ớ?. Kh? đố? d?ện vớ? một số nợ khổng lồ, mất hết khả năng ch? trả, họ sẽ nghĩ ngay đến v?ệc kéo cày cả đờ? không thể trả hết, thì sống có kh? không bằng chết. Kết thúc cuộc đờ?, là kết thúc mọ? lo lắng, buồn bực vì nợ nần một cách êm đềm nhất”.
T?ến sĩ Nguyễn Tùng Lâm lý g?ả?: “Nợ nần là một trong những lý do kh?ến con ngườ? trở nên hoảng loạn, không còn k?ểm soát được hành v? của mình, dễ gây ra án mạng và chọn g?ả? pháp t?êu cực. Nhất là kh? họ bị đe dọa, đò? nợ ráo r?ết từ những nhóm đò? nợ thuê. Những ngườ? tìm cách g?ết ngườ? để độc ch?ếm tà? sản là họ muốn tìm cho mình một lố? thoát khác, kh? bị đẩy vào bước đường cùng. Tự tử hoặc g?ết ngườ? vì nợ đều do họ không có đủ sức mạnh t?nh thần, nghị lực để vượt qua khủng hoảng, sáng suốt tìm ra những cách g?ả? quyết khác. Và họ trượt dà? trong cơn bấn loạn của mình, đ? từ sa? lầm này đến sa? lầm khác”.
Th.s Nguyễn Ngọc Anh, một chuyên v?ên ngh?ên cứu xã hộ? học tạ? TP.HCM cho b?ết: “Trường hợp nợ t?ền tỉ, thậm chí và? chục, và? trăm tỉ thực tế là rất khó để hoàn trả. Và lựa chọn sau cùng của con nợ là tự tử cũng dễ h?ểu. Tuy nh?ên, có những trường hợp chỉ nợ từ 10 – 50 tr?ệu đồng, hoàn toàn trong khả năng trả, nh?ều ngườ? vẫn tự tử. Đây là một h?ện tượng báo động trong xã hộ?. Những bức tranh xấu của xã hộ? đang dần làm cho con ngườ? ta trở nên yếu đuố? đ?. Họ tự tử vì những ràng buộc xã hộ? ngày càng lỏng lẻo, con ngườ? ngày càng ít quan tâm, ch?a sẻ vớ? nhau. Thêm vào đó “ngôn ngữ bạo lực” đang dần trở thành thường nhật trong xã hộ?. Ở đó lố? ứng xử g?ữa ngườ? vớ? ngườ? ngày càng lạnh lùng, nhẫn tâm, đẩy họ vào trạng thá? bơ vơ, bất an vớ? những khoản nợ mình đang gánh”.
Thạc sỹ Nguyễn Ngọc Anh cho rằng: “Dịch vụ “tín dụng đen” nở rộ, kéo theo sau nó là dịch vụ đò? nợ thuê. Đây chính là nguyên nhân hình thành những “ch?êu” s?ết nợ theo k?ểu g?ang hồ, xã hộ? đen. Các dịch vụ núp bóng công ty đò? nợ này thờ? nào cũng có, nhưng ngày càng nở rộ bở? nền k?nh tế h?ện đang gặp nh?ều khó khăn. Tuy nh?ên, đa phần những ngườ? bị s?ết nợ k?ểu xã hộ? đen là ngườ? thua cá độ, chơ? cờ bạc, hoặc đã th?ếu nợ khắp nơ?, cùng đường l?ều mình vay nóng của g?ớ? chuyên cho vay nặng lã?”. Luật sư Nguyễn K?ều Hưng lý g?ả?: “Nếu vay ngân hàng thì cần có tà? sản thế chấp và thủ tục rườm rà, nh?ều ngườ? muốn nhanh gọn nên ra ngoà? vay nóng. Vậy nên kh? đò?, chủ nợ cũng yêu cầu nhanh, gọn như lúc cho vay. Nếu khở? k?ện ra tòa đò? nợ rất rắc rố?, h?ệu quả thấp, nên chủ nợ thường tìm đến công ty, nhóm chuyên đò? nợ thuê đò? thay mình. Đố? tượng này sẽ không từ bất kỳ thủ đoạn nào để đò? nợ. Không đò? được thì chúng lấy mạng, co? như một cách trả nợ”.
Tác động của khủng hoảng k?nh tế quá khủng kh?ếp Bà Nguyễn Thị K?m Anh, chuyên g?a nguyên cứu k?nh tế tạ? TP.HCM cho b?ết, hậu quả của khủng hoảng k?nh tế đang thể h?ện rõ trên mọ? mặt của cuộc sống của ngườ? dân. Hậu quả thấy rõ nhất là số ngườ? vỡ nợ ngày càng nh?ều. Trong rất nh?ều vụ vỡ nợ, rất nh?ều con nợ đã tìm đến cá? chết để g?ả? thoát khỏ? chuyện nợ nần. Tuy nh?ên, sau kh? chết đ?, số nợ nay đặt lên va? ngườ? thân mà những hệ lụy đau lòng lạ? t?ếp tục d?ễn ra. H?ện nay, v?ệc g?ả? quyết nợ nần trong hoàn cảnh k?nh tế khó khăn là một làm vô cùng khó. Bở? vậy, kh? quyết định vay mượn bất kỳ số t?ền nào, ngườ? đ? vay cần suy tính th?ệt hơn để ngăn chặn các hệ lụy xấu nhất có thể xảy ra. |
Ngọc Là? - Hương Lam