+Aa-
    Zalo

    Khi kỳ thị thành “bản án” thứ hai

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Không ai muốn tiếp xúc hay nói chuyện, họ luôn phải đối mặt với những áp lực vô hình rất lớn từ thái độ kỳ thị và phân biệt đối xử của cộng đồng. Sự kỳ thị như là nỗi ám ảnh, như “bóng ma” bao trùm tất cả khiến cho họ đau đớn mà không thể hét lên tiếng cầu xin: Đừng kỳ thị tôi!

    (ĐSPL) - Không a? muốn t?ếp xúc hay nó? chuyện, họ luôn phả? đố? mặt vớ? những áp lực vô hình rất lớn từ thá? độ kỳ thị và phân b?ệt đố? xử của cộng đồng. Sự kỳ thị như là nỗ? ám ảnh, như “bóng ma” bao trùm tất cả kh?ến cho họ đau đớn mà không thể hét lên t?ếng cầu x?n: Đừng kỳ thị tô?!Không ít những con ngườ? từng một thờ? lầm lỡ, nay muốn quay về nẻo th?ện, lạ? gặp lắm gập ghềnh. Nh?ều ngườ? không may là nạn nhân của trò đùa số phận cũng câm nín mang theo cuộc đờ? mình nỗ? đau mang tên “kỳ thị”. Uẩn khuất sau những số phận, những cuộc đờ? là t?ếng kêu cứu không lờ? của chính họ. Bở? nếu vấp phả? rào cản của  ngườ? đờ? kỳ thị, thì họ như một lần nữa chơ? vơ? chẳng b?ết cuộc đờ? sẽ trô? về đâu.“An tử” đến từ ngườ? thânSự kỳ thị bao g?ờ cũng là động thá? t?êu cực kh?ến cho những ngườ? trong hoàn cảnh đó bị tổn thương ngh?êm trọng, đẩy họ vào bế tắc. Thậm chí, kỳ thị còn được xem là “bản án thứ ha?” dành cho ngườ? trót lầm đường, lạc lố?.Có trường hợp không phả? là lỗ? của nạn nhân. Đặc b?ệt đố? vớ? những nạn nhân nh?ễm HIV nó? r?êng, không chỉ đợ? bị kỳ thị, ngay tạ? thờ? đ?ểm những ngườ? kh? mớ? phát h?ện mình nh?ễm loạ? v?rút này, cũng đã làm họ như chết đứng. Một cảm g?ác đau đớn, sợ hã? đến tột cùng bao phủ lên cuộc đờ? họ. Đó là những gì khủng kh?ếp nhất, mà chỉ những ngườ? trong cuộc mớ? cảm nhận được.

    Chị N. đau xót kể lạ? cuộc đờ? bất hạnh của mình kh? bị chính những ngườ? thân kỳ thị

    Trường hợp của chị  Nguyễn Thị N. (SN 1984) ở Bắc G?ang là một ví dụ m?nh chứng. Theo tìm h?ểu của phóng v?ên, được b?ết, năm 2000, chị N. kết hôn vớ? anh Trần Trọng T. ở Hà Nộ?. Cuộc sống của anh chị d?ễn ra êm đềm và hạnh phúc. Một năm sau đó chị N. s?nh cháu tra? đầu lòng khỏe mạnh, g?a đình chị như được nhân đô? hạnh phúc.  Tuy nh?ên, số phận thật oá? oăm. Một lần anh T. “vượt rào” vớ? gá? bán hoa, nào ngờ đó là ngày định mệnh kh?ến cuộc đờ? họ tan nát. Kh? cậu con tra? của chị N. lên 3 tuổ?, ngườ? bạn thân của T. nó? vớ? chị N: Anh T. bị nh?ễm HIV và bảo chị N. nên đ? xét ngh?ệm.Là một phụ nữ thôn quê vốn h?ền lành, chị N. nhẹ nhàng về nó? vớ? chồng: “Anh nên đ? xét ngh?ệm xem sức khỏe thế nào, dạo này anh có vẻ không được khỏe…”. Nhưng vì quá sợ hã? nên anh T. chồng chị nhất quyết không đ?.Thấy bất an, chị N. cùng con tra? đ? xét ngh?ệm tạ? v?ện Đống Đa (Hà Nộ?) và rụng rờ? kh? cầm trên tay kết quả dương tính. Trờ? đất như sụp đổ, chị lao một mạch về gặp chồng và đưa kết quả cho chồng xem. Ha? vợ chồng ôm nhau khóc.Anh chồng nức nở nó?: “Anh g?ết em rồ?!”. Còn chị như cá? xác vô hồn, tay chân như cứng lạ? và t?m như ngừng đập. Trong đầu chị thoáng h?ện ra hình ảnh cá? chết đã được báo trước, một cảm g?ác đau đớn xen lẫn nỗ? sợ hã? đến k?nh hoàng.Đ?ều đau đớn nhất vớ? vợ chồng chị N., “bản án kỳ thị” lạ? đến không chỉ từ xã hộ? mà đến từ chính bố mẹ đẻ của anh T. Trước sự kỳ thị của g?a đình, cộng vớ? sự sợ hã? lo âu kéo dà? và không đ? khám để đ?ều trị kịp thờ?, anh T. mòn mỏ? và đã chết vì HIV, kh? cậu con tra? vừa tròn 5 tuổ?.Từ ngày chồng mất, chị N. sống trong nhà chồng lặng lẽ như một cá? bóng. Chị N nó? trong đau xót: “Sau kh? chồng tô? mất, g?a đình nhà chồng chính thức đuổ? tô? ra khỏ? nhà kh? vành khăn trắng vẫn còn trên đầu tô? và tuyên bố: “Không cho tô? nuô? con, kể cả không cho đến thăm cháu bé (vì xét ngh?ệm cháu không bị nh?ễm HIV). Bở? họ lo tô? sẽ lây nh?ễm sang cháu, tô? đành phả? quay về nhà bố mẹ đẻ để s?nh sống cùng vớ? nỗ? tuyệt vọng và nhớ con đến quặn lòng”.Về mặt luật pháp và cả đạo đức, đáng nhẽ trong hoàn cảnh như vậy, g?a đình chị N. phả? ch?a sẻ động v?ên chị, bở? lỗ? không phả? do chị gây nên. T?ếc rằng, chị N. không nhận được sự ch?a sẻ cảm thông từ phía g?a đình nhà chồng, trá? lạ? còn bị kỳ thị, xa lánh.Thực tế lâu nay vẫn còn rất nh?ều ngườ? do h?ểu b?ết có hạn, nên họ xem ngườ? bị nh?ễm HIV như “quá? vật” hoặc thậm chí như những tên “tộ? phạm” đáng sợ. Nh?ều ngườ? luôn né tránh, không dám đến gần ngườ? có HIV.  Ngườ? bệnh phả? đố? d?ện vớ? cuộc sống bị cô lập và đơn độc, họ không chỉ bị xã hộ? kỳ thị, mà còn bị chính ngườ? thân hắt hủ?, né tránh. Họ không chết vì v?rút HIV, mà họ chết bở? chính sự kỳ thị của cộng đồng và sự ghẻ lạnh của chính ngườ? thân.Mọ? ngườ? ơ?, con vô tộ?...Tương tự trường hợp của bé Phạm Thị Tính (đã được đổ? tên), ở  Vĩnh Phúc, cháu bị nh?ễm HIV nên không được đ? học, do bị những ngườ? dân xung quanh kỳ thị. Tính bị HIV do lây từ bố mẹ. Mẹ Tính cũng do suy sụp t?nh thần mà đã qua đờ?.Năm lên 3 tuổ?, g?a đình cho Tính đ? học mẫu g?áo. Nhưng sau đó, nh?ều phụ huynh học s?nh đã đề nghị nhà trường không cho em đ? học vì sợ lây bệnh sang con em họ. Thương cháu, bà nộ? thường ngắt hoa và gấp thuyền g?ấy hay tìm cho cháu những con búp bê cũ nát mà ngườ? ta vứt ngoà? đường về cho cháu chơ?. Thấy bé Tính khao khát được đến trường, g?a đình x?n cho bé Tính đ? học lạ?. Nhưng ngày bà nộ? đưa bé đến trường, rất nh?ều ngườ? nhìn ha? bà cháu vớ? ánh mắt ghẻ lạnh, xa lánh và họ phản đố? không cho Tính vào học.Ở độ tuổ? như bé Tính, dù chưa nhận thức được mình đang mang trong ngườ? bệnh tật, nhưng vớ? những cá? nhìn so? mó? của hàng xóm láng g?ềng, sự ngăn cản không cho em đến trường… đã và đang làm cho cuộc sống của em trở nên u ám, buồn tủ? và không thấy tương la?.Hàng ngày, Tính chỉ một mình làm bạn vớ? t? v? hoặc ngồ? trước cửa nhà, mắt nhìn xa xăm, bé chỉ mong ước được đ? học, có thầy cô và được chơ? vớ? bạn bè. Em vô tộ?, nhưng thương thay em cũng lạ? là một nạn nhân của thó? kỳ thị kh?ến lòng ngườ? trăn trở..Tá? phạm vì bị kỳ thịTheo tìm h?ểu của PV báo ĐS&PL, nh?ều b?ểu h?ện của sự kỳ thị d?ễn ra trong cộng đồng dướ? nh?ều hình thức khác nhau: Sự cáu gắt, ánh mắt co? thường, lảng tránh, phân b?ệt đồ dùng, không nhận được thá? độ t?n tưởng, đố? vớ? những đố? tượng từng thuộc vào nhóm tệ nạn xã hộ?. Không a? muốn t?ếp xúc hay nó? chuyện, họ luôn phả? đố? mặt vớ? những áp lực vô hình rất lớn từ thá? độ kỳ thị và phân b?ệt đố? xử của cộng đồng. Sự kỳ thị như là nỗ? ám ảnh, như “bóng ma” bao trùm tất cả kh?ến cho họ đau đớn mà không thể hét lên t?ếng cầu x?n: Đừng kỳ thị tô?!Sự kỳ thị không chỉ đẩy một con ngườ? đến chỗ tuyệt vọng mà sự kỳ thị thực sự đã góp phần “g?ết chết” nh?ều ngườ?. V?ệc một cô gá? bị h?ếp dâm dẫn đến nh?ễm HIV, kh? đến trường học, lạ? bị nhà trường từ chố?. Đó là Nguyễn Thị Thanh B. ở Hưng Yên.

    Vì bị kỳ thị, nhân vật trong ảnh đã dấn mình đ? bán dâm để rồ? bị nh?ễm HIV

    Mặc dù B. rất muốn được tớ? trường, được học hành vu? chơ? như bao bạn khác. Bản thân B. không phả? là ngườ? xấu, B. chỉ là nạn nhân, đáng nhẽ B. phả? được g?úp đỡ, được sẻ ch?a từ phía cộng đồng. Trá? lạ? B. lạ? bị phân b?ệt đố? xử, cộng vớ? cuộc sống g?a đình khó khăn, cha mắc bệnh t?m, mẹ bị tâm thần, trong trạng thá? quá bức bách, bị dồn vào ngõ cụt cuố? cùng B. đã  hận đờ? mà thành gá? bán dâm.Kh? mà con ngườ? ta bị dồn đến bước đường cùng, kh? không còn có thể níu kéo cuộc sống bình thuờng, đ?ều phát s?nh sau những chất chứa trong lòng là sự hận thù khủng kh?ếp. Bở? họ nghĩ không còn gì để mất. Và những suy  nghĩ t?êu cực luôn bủa vây, bám chặt lấy họ kh?ến họ không thể “trở về” trên con đường hoàn lương.Phạm Văn C. (huyện Mê L?nh, Hà Nộ?) từng là đố? tượng ngh?ện hút, tàng trữ ma túy. Để có t?ền phục vụ cơn ngh?ện của mình, C. tìm mọ? cách k?ếm t?ền mua thuốc. Lấy mã? của g?a đình không được, C. quay sang trộm cắp của những ngườ? xung quanh. G?a đình co? C. như một gánh nặng cho đến kh? bị bắt và đ? trạ? ca? ngh?ện trở về.Trên thực tế, C. đã hoàn toàn đoạn tuyệt vớ? ma túy, lấy vợ, s?nh con, nhưng trong mắt những ngườ? xung quanh, đã từng b?ết C. vẫn luôn co? C. là đồ ngh?ện ngập đáng sợ. Họ rửa cá? cốc uống nước thật kỹ nếu như C. uống, rồ? bình phẩm đủ chuyện sau lưng. L?ên quan đến v?ệc t?ền bạc, vay mượn, dù là nhỏ nhất nhưng cũng không a? g?úp đỡ C. A? cũng g?ữ một khoảng cách t?ếp xúc, dè chừng.Trên đây chỉ là một trong số ít những dẫn chứng cụ thể về sự phân b?ệt đố? xử vớ? những đố? tượng xã hộ?. Thực tế, sự kỳ thị còn gây nguy h?ểm cho chính ngườ? đ? kỳ thị ngườ? khác. Bở? có trường hợp chính ngườ? kỳ thị lạ? thành nạn nhân của ngườ? bị kỳ thị.Nếu chúng ta b?ết đón nhận, động v?ên, ch?a sẻ cùng họ, tạo cho họ cơ hộ? được hòa nhập cộng đồng, thì những ngườ? nh?ễm HIV, những ngườ? ngh?ện, hay những phạm nhân, họ có cơ hộ? được làm v?ệc, và không quay ra “trả thù đờ?”. Bở? trên hết là họ cần được yêu thương, t?n tưởng và đùm bọc của chính ngườ? thân trong g?a đình. Họ cần sự cảm thông, sẻ ch?a của cộng đồng xã hộ?. Có thế họ mớ? không nghĩ quẩn mà trở lạ? con đường tộ? lỗ?.
    Luật phòng, chống v? rút gây ra hộ? chứng suy g?ảm m?ễn dịch mắc phả? ở ngườ? (HIV/AIDS), tạ? Đ?ều 4 quy định rất rõ về quyền và nghĩa vụ của ngườ? nh?ễm HIV/AIDS: “Ngườ? h?ễm HIV có các quyền sau đây: Sống hòa nhập vớ? cộng đồng và xã hộ?, được đ?ều trị và chăm sóc sức khỏe, được học văn hoá, học nghề, làm v?ệc, được g?ữ bí mật r?êng tư l?ên quan đến HIV/AIDS...”.

    “Sự kỳ thị của cộng đồng kh?ến nạn nhân càng lún sâu vào tộ? lỗ?”. “Nh?ễm HIV không đồng nghĩa vớ? án tử hình, nhưng chính sự kỳ thị của cộng đồng mớ? kh?ến ngườ? bệnh chết nhanh hơn” - Đây là ha? thông đ?ệp lớn của Hộ? nghị quốc tế về HIV/AIDS đã d?ễn ra tạ? Mỹ năm 2012.

    Lương L?ễu -Trần Hả?

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/khi-ky-thi-thanh-ban-an-thu-hai-a3344.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Chuyện cổ tích của cặp vợ chồng nhiễm HIV

    Chuyện cổ tích của cặp vợ chồng nhiễm HIV

    Họ đã đến với nhau giữa lúc xã hội đang còn mang định kiến nặng nề về những người nhiễm HIV. Vượt qua tất cả mặc cảm đó, họ đã sống hết mình với những ngày tháng cuối cùng của cuộc đời.

    Người phụ nữ nguyện cả đời tắm cho bệnh nhân AIDS

    Người phụ nữ nguyện cả đời tắm cho bệnh nhân AIDS

    Hơn 10 năm qua, bà Bùi Thị Đông (phường Nhật Tân, Hà Nội) tình nguyện tắm rửa, khâm liệm cho người mắc căn bệnh thế kỷ. Hễ điện thoại báo có bệnh nhân AIDS hấp hối hoặc cần chăm sóc, người phụ nữ này lại vội vàng lên đường.