+Aa-
    Zalo

    Khi giới trẻ “lấy ăn... làm đầu”

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Hàng nghìn người chen lấn xô đẩy nhau để được thưởng thức sushi miễn phí, hàng đoàn người chen lấn, rượt đuổi tranh giành vé xem phim miễn phí khiến người ta đặt câu hỏi: Phải chăng giới trẻ đang lấy ăn... làm đầu?

    (ĐSPL) - Hàng nghìn ngườ? chen lấn xô đẩy nhau để được thưởng thức sush? m?ễn phí, hàng đoàn ngườ? chen lấn, rượt đuổ? tranh g?ành vé xem ph?m m?ễn phí kh?ến ngườ? ta đặt câu hỏ?: Phả? chăng g?ớ? trẻ đang lấy ăn... làm đầu? 

    M?ếng ăn là m?ếng nhục!?

    Cảnh tượng hàng nghìn ngườ? chen lấn, tràn ra g?ữa lòng đường để tranh nhau từng suất ăn sush? m?ễn phí trên phố Đoàn Trần Ngh?ệp, quận Ha? Bà Trưng, Hà Nộ? hồ? cuố? tháng 10 kh?ến không ít ngườ? phát hoảng. Nhân dịp kha? trương, cửa hàng này đã công bố chương trình ăn sush? m?ễn phí cho thực khách và kết quả là lượng thực khách kéo đến quá đông, vượt cả dự l?ệu của quản lý cửa hàng, tạo nên khung cảnh xô bồ, hỗn loạn.

    Cảnh chen lấn bên trong nhà hàng kh? ăn t?ệc buffet.

    Sự v?ệc xảy ra kh?ến cả con phố tắc nghẽn trong khoảng thờ? g?an dà?. Không những thế, hình ảnh chen lấn, xô đẩy của các bạn trẻ kh?ến ngườ? lớn tuổ? phả? thốt lên: “Nạn đó? qua lâu rồ? mà sao g?ờ vẫn còn cá? cảnh này”. Chứng k?ến sự v?ệc, Thùy L?nh, nhân v?ên văn phòng tạ? V?ncom cho b?ết: “Nhìn mà phát ngượng cho ngườ? V?ệt. Nhìn bạn nào cũng sạch sẽ, sáng sủa chứ có đó? khát gì đâu, vậy mà...”.

    Được một ngườ? bạn rủ đ? ăn sush? m?ễn phí, T., một s?nh v?ên đạ? học bày tỏ: “Được ăn m?ễn phí không mất t?ền a? mà chẳng thích. Nếu lựa chọn g?ữa mất t?ền và không mất t?ền mà được ăn ngon thì phả? chấp nhận vất vả một chút. Em vớ? các bạn đến đây cũng vì tò mò muốn xem sush? nó như thế nào, vì nghe nh?ều rồ? mà chưa có cơ hộ? thưởng thức. Em cũng không nghĩ có nh?ều ngườ? “cùng chung chí hướngvớ? mình như vậy. B?ết đông thế này, em sẽ không đ?, nhưng đã mất công đến đây rồ? thì phả? theo lao thô?”.

    Cần phả? khẳng định, trên thực tế, cứ chỗ nào có m?ễn phí là chỗ đó có chen lấn, xô đẩy. Hàng nghìn ngườ? tập trung ở trước cổng Royal C?ty để lấy vé xem ph?m m?ễn phí, mặc kệ cá? nắng chó? chang của Hà Nộ? tháng 8, k?ên nhẫn xô đẩy nhau cả t?ếng đồng hồ để có được đô? vé. Hay cl?p quay cảnh g?ành g?ật áo mưa tạ? UBND quận Ba Đình, Hà Nộ?, trong chương trình phát 3.000 áo mưa m?ễn phí do Đạ? sứ quán Hà Lan tà? trợ làm nh?ều ngườ? phát ngượng. Họ chạy lên sân khấu, g?ật áo mưa từ tay các nhân v?ên Đạ? sứ quán và tình nguyện v?ên. Nh?ều ngườ? trong số đó, tay cầm một lúc 3-4 ch?ếc áo mưa, hoan hỉ mang “ch?ến lợ? phẩm” ra về.

    Cách đây không lâu, hình ảnh dòng ngườ? chật vật, chen ngang, thậm chí cã? vã nhau g?ành mua những ch?ếc bánh Trung Thu truyền thống ở Hà Nộ? kh?ến không ít ngườ? bày tỏ sự băn khoăn, chán nản. Nh?ều ngườ? thắc mắc, l?ệu có đáng “hành xác” để mua sắm vì một món hàng không quá đặc b?ệt? Thế là vấn đề tâm lý a dua, đua đò? cũng được đem ra mổ xẻ: Họ chấp nhận chen lấn, mua hàng vì món hàng thực sự đáng g?á, hay chỉ là chạy theo trào lưu, thấy ngườ? ta có thì mình cũng có cho bằng được?

    Phú quý g?ật lù?

    Trong thờ? g?an gần đây, chen lấn, g?ành g?ật đang trở thành một xu thế khá phổ b?ến. Nó? đến g?ao thông là nó? đến nạn tắc đường bở? mạnh a? ngườ? nấy đ?, sẵn sàng chen lên vỉa hè, tranh cã? nhau đến từng chỗ đứng. Nó? đến g?áo dục chắc hẳn chúng ta cũng nhớ cảnh các bậc phụ huynh chen lấn xô đổ cánh cổng trường Thực Ngh?ệm chỉ để mua được một bộ hồ sơ cho con...

    Ch?a sẻ k?nh ngh?ệm về “nét đẹp” xếp hàng, anh Nguyễn Văn Hùng (Cầu G?ấy, Hà Nộ?) nó?: “Tô? đã từng có một trả? ngh?ệm không thể tồ? tệ hơn kh? xếp hàng chờ đến lượt để rút t?ền ở một máy ATM công cộng. Mặc dù ngân hàng có dán yêu cầu, khách hàng vu? lòng chờ bên ngoà? kh? đến lượt, nhưng vẫn có rất nh?ều ngườ? chen vào bên trong đứng cạnh ngườ? đang rút t?ền. Tô? cho rằng, hành động đó thật bất lịch sự nên vẫn đứng ngoà? chờ đợ?. Dù vậy, những ngườ? đến sau vẫn cứ chen vào kh? có một a? đó vừa bước ra từ bên trong. Không thể k?ên nhẫn hơn, tô? nhắc nhở những ngườ? đang cố tìm cách chen vào cab?n rút t?ền: “Chị ơ?, vu? lòng xếp hàng đ? chị, ở đây còn rất nh?ều ngườ? đến trước”. Một lần, ha? lần... họ thậm chí còn không thèm trả lờ? và cứ thế chen vào bên trong. Một chị trước kh? cố chen vào còn ném cho tô? câu chử?: “Thế mày mớ? đ? rút t?ền lần đầu à?”.

    Trao đổ? vớ? PV báo ĐS&PL về vấn đề này, chuyên g?a tâm lý Hồng Hà nhận định: “Đây là vấn đề phả? bắt đầu từ gốc. Tô? đã từng chứng k?ến cảnh những đứa bé chen lấn để mua KFC, kh? về đến bàn của mình chúng khoe vớ? bố mẹ là đông lắm con phả? chen lấn để mua. Đáng lý, cha mẹ phả? khuyên dạy con không nên chen lấn, phả? xếp hàng chờ thì ngược lạ? đứa trẻ lạ? được khen là “con g?ỏ? quá”, từ đó hình thành trong suy nghĩ của đứa bé là chen lấn g?ành g?ật là tốt. Tô? nghĩ đã đến lúc phả? xem lạ? cách g?áo dục và ý thức của ngườ? dân”.

    Chuyên g?a này cũng cho b?ết, “văn hóa xếp hàng” đã có mặt tạ? V?ệt Nam rất lâu, từ thờ? bao cấp, tem ph?ếu. Thờ? đó, a? cũng tuân theo v?ệc xếp hàng ngay ngắn và trật tự, từ mua gạo, mua thịt, mua sữa. Nhưng thờ? g?an gần đây nét văn hóa này đang bị ma? một. Xếp hàng chỉ đơn g?ản là v?ệc mọ? ngườ? đứng chờ lần lượt tớ? ph?ên mình, không chen lấn nhau, đồng thờ? thể h?ện trình độ văn hóa và tôn trọng mọ? ngườ?. Trong v?ệc xếp hàng, mọ? ngườ? thường ưu t?ên ngườ? g?à, phụ nữ mang tha? và trẻ em. Bở? họ thường vất vả, mất nh?ều thờ? g?an hơn so vớ? thanh n?ên để làm một v?ệc gì đó. Nên nhường chỗ trong xếp hàng tức là mình đã g?úp đỡ mọ? ngườ? xung quanh, thể h?ện nét văn hóa, sự tôn trọng, g?úp đỡ lẫn nhau.

    Bác sỹ Lê Trung Ngân đưa ra ý k?ến: “Chỉ kh? nhìn thấy những ngườ? Nhật trật tự xếp hàng nhận hàng cứu trợ sau cơn động đất, sóng thần mớ? thấy rõ sức mạnh của g?áo dục. Ngườ? dân Nhật được g?áo dục về nền nếp và trật tự xã hộ? từ nhỏ, nên ý thức ấy đã ăn sâu trong họ. Còn ngườ? V?ệt mình, từ bé, nh?ều đứa trẻ đã được cha mẹ dạy một cách cố tình hay vô thức rằng: Phả? tranh g?ành, chen lấn, xô đẩy mớ? có được cá? tốt hơn cho mình, vì thế tư tưởng ấy đã ăn sâu bén rễ và trở thành một lố? sống xấu lúc nào không hay”.

    Vị bác sỹ này nhận định, có lẽ tư tưởng “trâu chậm uống nước đục”, hay “một m?ếng g?ữa đàng bằng một sàng xó bếp” đã ăn sâu vào đầu óc ngườ? V?ệt nên ngườ? ta luôn muốn mình phả? nhanh chân hơn kẻ khác, luôn muốn g?ành g?ật chút phúc lộc của g?ờ?? Thật không lý g?ả? được.   

    Hình ảnh  ngườ? V?ệt xấu xí

    Hình ảnh ngườ? V?ệt Nam tham dự các bữa t?ệc ở nhà hàng ngoạ? quốc ngày càng tệ hạ? trước mắt cộng đồng quốc tế. Ngườ? quản lý một nhà hàng ở Thá? Lan đã không ngần ngạ? cắm một tấm bảng đen chữ trắng v?ết bằng t?ếng V?ệt, cảnh cáo thực khách V?ệt Nam “đó? mắt”. Họ dọa phạt t?ền ngườ? V?ệt Nam “gom” thức ăn đầy đĩa để rồ? không ăn hết, bỏ thừa mứa một cách hoang phí. Tấm bảng gh?: “X?n vu? lòng ăn bao nh?êu lấy bấy nh?êu. Nếu ăn không hết sẽ phạt từ 200 bath đến 500 bath. X?n cảm ơn”.

    Xuân Hoàng

    Link bài gốc Lấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/khi-gioi-tre-lay-an-lam-dau-a8222.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan