(ĐS&PL) - Trận lũ quét vừa qua gây hậu quả nặng nề về đờ? sống, sản xuất ở vùng thượng Hương Sơn (Hà Tĩnh), trong đó hàng trăm ha chè công ngh?ệp - loạ? cây trồng chủ lực trong xóa đó? g?ảm nghèo, xây dựng nông thôn mớ? của ngườ? dân xã Sơn K?m II bị hư hỏng nặng.
Ha? tuần qua đ? kể từ ngày d?ễn ra cơn đạ? hồng thủy, dọc tuyến đường độc đạo từ thị trấn Tây Sơn về xã Sơn K?m II vẫn còn h?ển h?ện những hình ảnh đau lòng. Vết bùn đất, rác rưở? còn ?n rõ mồn một trên từng nhành cây, ngọn cỏ và cả nh?ều nhà dân. Khe Chè màu nước đã trong xanh trở lạ?, song cây cầu Đá Đòn vớ? những tảng bê tông khổng lồ bị lũ cuốn phăng còn nằm ngổn ngang bên dòng nước. Rảo bước chân qua ch?ếc cầu tạm, chúng tô? đã đặt chân đến thôn Làng Chè, xã Sơn K?m II (Hương Sơn).
Đứng bần thần bên ngô? nhà vừa bị nước lũ cuốn trô?, anh Trương Công Tứ, công nhân Xí ngh?ệp chè Tây Sơn cho b?ết: “Cả cuộc đờ? vợ chồng chăm lo lao động sản xuất, tích góp vốn l?ếng xây dựng được ngô? nhà ngó? 3 g?an nhưng đã bị lũ cướp mất. Đau xót hơn là sau 10 năm gắn bó vớ? cây chè, g?ờ đây 1 ha đang thờ? kỳ thu hoạch thứ bị đất cát, rều rác phủ đầy, thứ thì bị ngập nước thố? búp và chết rũ. Những năm trước đây, d?ện tích chè của g?a đình cho thu hoạch bình quân mỗ? năm khoảng 20 tấn, trị g?á trên 100 tr?ệu đồng. Còn năm nay, sau mưa lũ, mặc dù g?a đình đã huy động hết nhân công để khắc phục mong vớt vát phần nào nhưng do sức nước tàn phá quá mạnh nên toàn bộ d?ện tích co? như mất trắng”.
Nh?ều d?ện tích chè ở thôn T?ền Phong, xã Sơn K?m 2 bị chết rũ.
Sau nh?ều năm nỗ lực đầu tư sản xuất, đến nay Xí ngh?ệp Chè Tây Sơn đã trồng được 300 ha chè, g?ả? quyết công ăn, v?ệc làm và thu nhập ổn định cho hàng trăm lao động. Nhưng trong trận lũ vừa qua, có đến 100 ha chè bị ngập nước, trong đó 40 ha chè k?nh doanh bị bùn đất, rều rác bồ? lấp sâu từ 30 - 50cm, có nơ? lên đến 70cm. Ở những d?ện tích này, cây chè đang bị thố? lá, thâm rễ và chết. Ngoà? ra, còn có 10 ha chè mớ? trồng từ năm 2012 bị đất cát bồ? lấp, cuốn trô?, bong tróc rễ, khả năng phục hồ? lạ? là rất thấp. Số d?ện tích chè bị th?ệt hạ? thuộc 200 hộ công nhân và hộ k?nh tế mớ? đến sản xuất chè tạ? xí ngh?ệp.
Ông Nguyễn Văn Sơn, G?ám đốc Xí ngh?ệp chè Tây Sơn cho b?ết: “Mưa lũ đã gây tổng th?ệt hạ? khoảng 20 tỷ đồng, ảnh hưởng trực t?ếp đến đờ? sống của hàng trăm hộ trồng chè. Ngoà? nguyên nhân khách quan do thờ? t?ết, h?ện nay ở một số vùng chè vẫn đang bị ngập lụt, không thể t?êu thoát do v?ệc th? công đường tìm k?ếm cứu hộ, cứu nạn của Ban quản lý Khu k?nh tế Cửa khẩu quốc tế Cầu Treo đầu tư đoạn qua sông Cụt, thôn T?ền Phong không được lắp đặt cống thoát nước nên gây ngập úng”.
Trước những th?ệt hạ? to lớn do mưa lũ gây ra, Xí ngh?ệp chè Tây Sơn đã huy động toàn bộ lực lượng lao động, công nhân v?ên, hộ trồng chè vớ? hàng trăm ngày công để dọn rều rác, đất đá nhưng chỉ cứu vớt được một số ít d?ện tích. Phần lớn d?ện tích chè còn lạ? bị đất cát bồ? lấp quá dày nên rất khó cả? tạo.
Ngườ? dân Sơn K?m 2 đang nỗ lực cứu chè sau lũ.
G?ả? pháp trước mắt của xí ngh?ệp là tranh thủ những ngày thờ? t?ết thuận lợ? tập trung vận động các hộ trồng chè cày xớ? cát, móc bùn để cứu sống cây chè. Còn về lâu dà? xí ngh?ệp mong muốn nhà nước, các cấp, các ngành quan tâm và có các chính sách hỗ trợ về g?ống, phân bón để hỗ trợ các hộ dân bón phục hồ? cả? tạo bộ rễ cho cây chè, đồng thờ? phục hóa đồng ruộng trồng lạ? những d?ện tích bị mất trắng.
Trận lũ quét k?nh hoàng nơ? thượng nguồn sông Ngàn Phố đã đẩy cuộc sống của ngườ? dân trồng chè xã Sơn K?m II rơ? vào thảm cảnh khó khăn hơn bao g?ờ hết.
Dương Quỳnh Trang.