+Aa-
    Zalo

    Hướng dẫn cách xử lý khi bị ngộ độc thủy ngân

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Trước thông tin cháy kho xưởng của Công ty Cổ phần bóng đèn, phích nước Rạng Đông, nhiều người đặt ra câu hỏi: Nếu bị ngộ độc thủy ngân sẽ xử lý như thế nào?

    Trước thông tin cháy kho xưởng của Công ty Cổ phần bóng đèn, phích nước Rạng Đông, nhiều người đặt ra câu hỏi: Nếu bị ngộ độc thủy ngân sẽ xử lý như thế nào?

    [presscloud]12074[/presscloud]

    Nguồn VTC News

    Thủy ngân là kim loại xuất hiện tự nhiên trong môi trường do hoạt động của núi lửa, thời tiết, nhất là do con người. Các nhà máy sử dụng than đá, khai thác kim loại, vàng… là nguồn chính phóng thích thủy ngân vào môi trường. Thủy ngân tồn tại dưới nhiều dạng, thủy ngân nguyên tố (hay kim loại) và vô cơ là nguồn gây nhiễm qua tiếp xúc nghề nghiệp; thủy ngân hữu cơ (methylmercury) có thể xâm nhập vào cơ thể qua đường ăn uống. Những dạng thủy ngân khác nhau sẽ có mức độ gây độc khác nhau đối với cơ thể.

    Hiện nay, thủy ngân còn được dùng trong chế tạo bóng đèn, bình thủy, một số loại nhiệt kế, pin… Việc tiếp xúc với thủy ngân diễn ra phổ biến nhất qua đường thức ăn khi tiêu thụ hải sản hoặc thực vật nhiễm độc thủy ngân.

    Kiều Trang (T/h)

     

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/huong-dan-cach-xu-ly-khi-bi-ngo-doc-thuy-ngan-a292153.html
    Sự kiện: Y tế sức khỏe
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan