+Aa-
    Zalo

    Hòa “đen” và 5 lần vượt ngục đặc biệt nhất trong lịch sử tư pháp

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Những đồ tiếp tế mà gia đình gửi cho Hòa đều được kiểm tra một cách đặc biệt, để tránh trường hợp người nhà tuồn công cụ vào trại để cho hắn vượt ngục. Tuy vậy, nhưng các cán bộ ở đây vẫn bị Hòa qua mặt và trốn trại thành công lần thứ 5.

    Những đồ t?ếp tế mà g?a đình gử? cho Hòa đều được k?ểm tra một cách đặc b?ệt, để tránh trường hợp ngườ? nhà tuồn công cụ vào trạ? để cho hắn vượt ngục. Tuy vậy, nhưng các cán bộ ở đây vẫn bị Hòa qua mặt và trốn trạ? thành công lần thứ 5. 

    Cả gan đục két sắt đốt tà? l?ệu của cơ quan Nhà nước

    Đúng vào ngày Tết Trung thu năm 2013, Trạ? g?am số 5 Bộ Công an xảy ra một sự v?ệc ngh?êm trọng. Nguyễn Văn Hòa đã lợ? dụng sự mất cảnh g?ác của cán bộ Trạ? g?am trốn trạ? thành công. Sự v?ệc ngay lập tức sau đó được báo cáo về Phòng Công tác truy nã, Cục Quản lý phạm nhân, trạ? v?ên thuộc Tổng cục Cảnh sát Th? hành án hình sự và hỗ trợ tư pháp.

    Sỡ dĩ Nguyên Văn Hòa được quan tâm một cách đặc b?ệt như vậy là bở? hắn là một đố? tượng hết sức nguy h?ểm. S?nh năm 1980, Hòa năm nay mớ? 34 tuổ?, tuy nh?ên hắn đang phả? chịu một mức án xấp xỉ vớ? tuổ? đờ? của mình.

    Ngh?êm trọng hơn, trong quá trình th? hành án, Nguyễn Văn Hòa đã 4 lần thực h?ện v?ệc vượt ngục. Kh? tổ công tác do Th?ếu tá Cao Ngọc D?ện, Phó Phòng Truy nã dẫn đầu có mặt ở Trạ? G?am số 5, các tạ? l?ệu l?ên quan đến nhân thân của Hòa đã được làm rõ.

    Cánh cửa sổ bị Hòa “đen” cắt chấn song kh? vượt ngục.

    Con đường tù tộ? của Nguyễn Văn Hòa được đánh dấu vào năm 1997 kh? hắn vừa tròn 17 tuổ?. Hòa bị Tòa án nhân dân thị xã Sơn Tây (tỉnh Hà Tây cũ) xử 24 tháng  tù về tộ? trộm cắp tà? sản. Từ bản án này đã chính thức mở ra một quãng đờ? tù tộ? của Hòa. Sau kh? nhận án, Hòa được đưa đ? cả? tạo tạ? trạ? Yên Hạ (Sơn La).

    Năm 2000, tức là chỉ 1 năm sau kh? ra tù, Hòa “đen” lạ? t?ếp tục phạm tộ? và bị Tòa án nhân dân tỉnh Hà Tây xử 20 năm tù về 2 tộ? cướp và trộm cắp tà? sản xã hộ? chủ nghĩa và phả? chấp hành án ở Trạ? g?am Thanh Cẩm - Thanh Hóa (tên gọ? cũ của Trạ? g?am số 5 h?ện nay).

    Trong thờ? g?an th? hành án ở trạ? Thanh Cẩm, năm 2001, Hòa được trích xuất về Bắc G?ang để chịu án trong một ph?ên tòa khác vì hành v? đã đục két sắt của một cơ quan Nhà nước, đốt hết tà? l?ệu đồng thờ? ăn trộm 300 tr?ệu đồng của cơ quan này.

    Tòa Bắc G?ang xử Hòa 4 năm về tộ? trộm cắp tà? sản và t?êu hủy tà? sản. Sau 2 bản án này tổng cộng Hòa phả? chịu mức án 24 năm tù g?am và chấp hành án ở Trạ? g?am Thanh Cẩm. 

    Thụ án ở trạ? Thanh Cẩm một thờ? g?an, khoảng tháng 9 năm 2002 lợ? dụng sự sơ hở, Hòa “đen” đã bỏ trốn khỏ? trạ?.

    Sau này, trong quá trình Phòng Công tác truy nã của Cục Quản lý phạm nhân, trạ? v?ên thuộc Tổng cục Cảnh sát Th? hành án hình sự và hỗ trợ tư pháp lần theo dấu vết của Hòa, qua ngh?ên cứu hồ sơ được b?ết, sau kh? thoát ra được khỏ? Trạ? g?am Thanh Cẩm, Hòa đã chặt chuố? kết làm bè rồ? xuô? theo dòng sông Mã về đến tận chân cầu Hàm Rồng (Thanh Hóa). Từ Thanh Hóa, Hòa tìm đường mò lên Lạng Sơn.

    Tạ? đây hắn lấy tên của một bạn tù ở Trạ? g?am Yên Hạ là Trương Bá M?nh rồ? tìm đủ mọ? cách để mưu s?nh ở mảnh đất này. Mặc dù đã tìm cho mình một thân phận mớ?, nhưng Hòa vẫn khó che g?ấu bản chất của mình. Ở Lạng Sơn, Hòa lạ? t?ếp tục quay lạ? vớ? nghề đạo chích.

    Trong một lần đục khóa vào nhà dân ăn trộm, Hòa bị bắt quả tang và bị Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn xử 4 năm về tộ? Trộm cắp tà? sản. Lần này Hòa bị đưa về th? hành án ở Trạ? g?am Xuân Nguyên (Hả? Phòng).

    Đang quen vớ? cuộc sống tự do nay lạ? bị bắt, án chồng án, Hòa nung nấu ý định vượt ngục. Lợ? dụng sơ hở, Hòa “đen” đã vượt tường rào để bỏ trốn, tuy nh?ên chưa chạy được bao xa thì hắn bị bắt trở lạ?. Vớ? hành v? trốn khỏ? nơ? g?am g?ữ, Nguyễn Văn Hòa bị Tòa án nhân dân TP Hả? Phòng xử 36 tháng tù. 

    T?ếp tục hành trình trốn trạ?

    Sau kh? bị tuyên án, Hòa được đ?ều chuyển từ Trạ? g?am Xuân Nguyên (Hả? Phòng) về trạ? cả? tạo ở Trạ? g?am Vĩnh Quang (Vĩnh Phúc). Lúc này, tổng mức án mà Hòa phả? th? hành đã lên đến trên 30 năm tù.

    Những tưởng rằng sau lần trốn trạ? bất thành đó, Hòa “đen” sẽ yên tâm cả? tạo để chờ ngày được hưởng lượng khoan hồng của Nhà nước. Nhưng Hòa lạ? không hề nghĩ như vậy. Trong đầu y vẫn không ngừng nung nấu ý định sẽ t?ếp tục trốn trạ?.

    Để thực h?ện ý đồ của mình, trong một lần được ra ngoà?, Hòa đã dùng t?ền mà g?a đình t?ếp tế mua một lưỡ? cưa sắt của một ngườ? thợ xây vớ? g?á 500.000 đồng rồ? bẻ đô? và g?ấu dướ? đáy thùng rác ở lô sản xuất trong trạ? g?am.

    Tuy nh?ên, khác vớ? 2 lần trước, lần này Hòa quyết định sẽ tuyển thêm “đồng m?nh” để phục vụ cho mục đích trốn trạ?. Sau tung t?n để thăm dò, Hòa “bắt sóng” được vớ? 2 nhân vật ở cùng buồng g?am khu 1, phân trạ? số 1 là Nông Đức Hạnh (SN 1979 ở Đồng Yên, Bắc Quang, Hà G?ang) và Nguyễn M?nh (SN 1973 ở Tân Hòa, Quốc Oa?, Hà Nộ?).

    Sở dĩ, Hòa lựa chọn Hạnh và M?nh vì cả ha? ngườ? này đều đang chấp hành án phạt tù chung thân cùng vớ? tộ? danh “g?ết ngườ?”. Đây là lý do mà cả 2 phạm nhân này cũng đều có ý định bỏ trốn.

    Theo kế hoạch, Hạnh sẽ là ngườ? cưa song sắt để bỏ trốn vì chỗ nằm của Hạnh ở ngay cạnh cửa sổ buồng g?am. Sau kh? đã bàn bạc cụ thể, Hòa đã chuyển lạ? lưỡ? cưa cho Hạnh cất g?ấu. Về phần Hòa, hắn cũng sẵn sàng chuẩn bị những công cụ khác cho v?ệc vượt ngục.

    Ngày 26-8-2010, kế hoạch vượt ngục của 2 phạm nhân được t?ến hành. Hạnh đã g?ấu cán bộ quản g?áo, mang vào phòng mình lưỡ? cưa và một ít dầu ăn đựng ở trong cha?.

    Đêm hôm đó, hắn hì hục lấy lưỡ? cưa cắm vào ha? vỏ bật lửa làm chuô? rồ? bắt đầu cưa song sắt. Vừa cưa Hạnh vừa tra dầu để cho trơn đồng thờ? hứng hết mạt cưa vào một ch?ếc g?ẻ. Các vết cưa được Hạnh khéo léo che g?ấu bằng v?ệc trát đất vào. M?nh cùng Hòa có nh?ệm vụ cảnh g?ớ? cho Hạnh trong lúc hắn cưa.

    Đêm ngày 28/6 Hạnh đã cưa được một lỗ vừa một ngườ? chu? lọt. Đó là thờ? đ?ểm cả bọn bắt đầu hành động. Chúng xé màn bện thành dây thừng rồ? dùng que tre nố? vào móc sắt ngoắc lên dây thép ga? để trèo ra ngoà? chạy trốn.

    Tuy nh?ên, chỉ 3 ngày sau đó kh? chưa kịp bỏ trốn đ? xa, bộ ba Hòa, Hạnh và M?nh đã bị bắt trở lạ?. Ba đố? tượng được đưa về Trạ? tạm g?am Công an tỉnh Vĩnh Phúc để phục vụ công tác đ?ều tra. 

    Trong lúc chờ lấy lờ? kha?, Hòa được tách khỏ? 2 “ch?ến hữu” của mình và được g?am cùng vớ? 2 phạm nhân khác là Đạ? Văn Đức (SN 1991, ở Yên Lạc, Vĩnh Phúc) phạm tộ? cươp tà? sản và Lê Văn Đức (SN 1988, ở Tam Đảo, Vĩnh Phúc) phạm tộ? g?ết ngườ?.

    Không a? có thể ngờ ở trong buồng g?am chỉ trong một thờ? g?an ngắn sau kh? bị bắt lạ?, Hòa “đen” lạ? t?ếp tục ủ mưu để trốn trạ?. Vớ? 2 tên đàn em kém cả về tuổ? đờ? lẫn k?nh ngh?ệm chốn lao tù, Hòa dễ dàng dụ dỗ Đạ? Văn Đức và Lê Văn Đức cùng tham g?a.

    Do đã được Hòa bày cách từ trước ngày 22/12/2012, nhân lúc được đưa đ? lấy cung, Lê Văn Đức đã ăn trộm được một đoạn sắt dà? khoảng 10cm g?ấu vào ngườ? rồ? mang về cho Hòa. Có được thanh sắt này Hòa co? như đã có được công cụ để vượt ngục. Hòa dùng thanh sắt mà? nhọn một đầu, đầu còn lạ? được buộc chặt vào ch?ếc bàn chả? đánh răng tạo thành một ch?ếc dù? vững chắc.

    Ngày 25/12, vớ? sự g?úp sức tích cực của Đạ? Văn Đức và Lê Văn Đức, Hòa bắt đầu công v?ệc khoét vách của mình. Để che mắt cán bộ quản g?áo, bọn chúng đã dùng g?ấy vệ s?nh trộn vớ? cơm để bịt lạ? những mạch vữa. Phần vô? vữa đào ra chúng đổ xuống hố vệ s?nh rồ? dộ? nước. Chỉ trong vòng 2 ngày, 3 đố? tượng đã khoét được một lỗ thủng rộng 47cm và cao 40cm.

    4h sáng ngày 27/12 kh? tường đã thông, Hòa cùng 2 đàn em chu? ra khỏ? phòng g?am một cách dễ dàng. Sau kh? trốn khỏ? buồng g?am, bọn chúng lần theo các má? buồng g?am rồ? bám theo dây chống sét tụt xuống đất.

    Tuy nh?ên trong lúc đang tìm cách bị vượt tường rào dây thép ga? ra ngoà?, nhưng chúng đã bị tổ tuần tra của Trạ? tạm g?am phát h?ện và bắt g?ữ. Đây đã là lần trốn trạ? thứ 4 của Hòa.

    Nguyễn Văn Hòa trước vành móng ngựa.

    Ch?ếc cưa sắt g?ấu trong lọ dầu gộ? đầu

    Sau kh? thực h?ện ha? vụ trốn trạ? l?ên t?ếp, Hòa bị Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc tuyên phạt 8 năm 6 tháng tù. Những ngườ? tham dự ph?ên tòa hôm đó vẫn không thể quên được vẻ mặt hết sức trâng tráo của Hòa.

    Y không hề tỏ ra ăn năn hố? cả?, mà nét mắt vẫn như thách thức tất cả những ngườ? đang chứng k?ến. Đố? vớ? Hòa bản án đó không có nh?ều ý nghĩa đố? vớ? hắn vì y luôn tâm n?ệm sẽ phả? tìm cách thoát khỏ? sự tù túng trong trạ? g?am.

    Sau kh? bản án có h?ệu lực, Hòa được đưa về Trạ? g?am số 5 của Bộ Công an tạ? Thanh Hóa. Do trước đấy Hòa đã từng một lần trốn thoát thành công khỏ? trạ? này nên các cán bộ quản g?áo luôn để mắt đến y.

    Có một câu chuyện vu? vẫn lan truyền ở trong trạ? rằng, thờ? g?an bị g?am g?ữ ở đây, Hòa vẫn vỗ ngực rằng mình là một phạm nhân có một không ha?, ăn thịt gà thì có cán bộ xé cho, còn ăn bánh chưng thì có ngườ? bóc dùm.

    Nguyên nhân là bở? các cán bộ ở đây kh? b?ết “thành tích” trốn trạ? của y thì luôn đề cao cảnh g?ác. Những đồ t?ếp tế mà g?a đình gử? cho Hòa đều được k?ểm tra một cách đặc b?ệt, để tránh trường hợp ngườ? nhà tuồn công cụ vào trạ? để cho hắn vượt ngục. Tuy vậy, nhưng các cán bộ ở đây vẫn bị Hòa qua mặt và trốn trạ? thành công lần thứ 5. 

    Th?ếu tá Cao Ngọc D?ện, Phó Phòng truy nã của Cục Quản lý phạm nhân, trạ? v?ên cho b?ết, kh? làm v?ệc vớ? Ban G?ám thị của Trạ? g?am số 5 được b?ết, Hòa là một đố? tượng hết sức t?nh ranh và xảo quyệt. Đặc b?ệt Hòa có một trí nhớ rất tốt.

    Trong kh? th? hành án ở đây, hàng ngày hắn vẫn thường đọc truyện Tam Quốc d?ễn nghĩa cho các phạm nhân khác cùng nghe. Hòa thường hay rất để ý, theo dõ? các hành động của cán bộ trạ?, vớ? mục đích tìm ra sơ hở để tẩu thoát. Đặc b?ệt, Hòa “đen” luôn tìm mọ? cách chống đố? để được g?am r?êng nhằm tìm thờ? cơ vượt ngục.

    Năm 2011, kh? Hòa ở phân trạ? số 1, nhận thấy Hòa có dấu h?ệu câu kết vớ? các phạm nhân khác để tổ chức vượt ngục, Ban G?ám thị trạ? số 5 đã đ?ều chuyển Hòa lên phân trạ? số 5 thuộc Trạ? g?am số 5 tạ? Cẩm Thủy (Thanh Hóa).

    Tuy nh?ên, chính tạ? nơ? đây, Hòa đã vượt ngục thành công. Vớ? sự vào cuộc của Phòng truy nã thuộc Cục Quản lý phạm nhân, trạ? v?ên, sau 8 ngày lẩn trốn, ngày 26/9/2013 Hòa đã bị bắt trở lạ?.

    Kha? nhận vớ? cán bộ hắn cho b?ết, sở dĩ hắn trốn trạ? được là nhờ đã qua mặt được cán bộ quản g?áo. Ngườ? nhà của Hòa đã g?ấu lưỡ? cưa sắt ở trong lọ dầu gộ? đầu sau đó t?ếp tế vào cho Hòa. Nhờ có lưỡ? cưa này, Hòa đã cưa các trấn song sắt và trốn thoát ra ngoà?. Sau đó hắn lạ? chặt chuố? kết thành bè và xuô? theo dòng sông Mã.

    Tuy nh?ên, khác vớ? lần trước đây, lần này Hòa chỉ d? chuyển khoảng 13km, kh? đến địa phận xã Cẩm G?ang huyện Cẩm Thủy (Thanh Hóa) hắn lên bờ và đ? men theo đường mòn Hồ Chí M?nh ngược lên mạn tỉnh Hòa Bình.

    Tuy nh?ên nhờ sử dụng đồng bộ các b?ện pháp ngh?ệp vụ, cùng vớ? sự g?úp đỡ của quần chúng nhân dân, Phòng truy nã của Cục Quản lý phạm nhân, trạ? v?ên đã bắt g?ữ được Hòa. Tên tộ? phạm nguy h?ểm sau 5 lần vượt ngục đã tự kết thúc những cuộc hành tr?nh trình ngắn ngủ? của mình bằng những bản án ngh?êm khắc của pháp luật.   

    Theo báo An n?nh Thủ đô

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/hoa-den-va-5-lan-vuot-nguc-dac-biet-nhat-trong-lich-su-tu-phap-a17827.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan