(ĐSPL) - Chơ? t?ền cổ là cá? thú "cao sang, quý phá?" nhưng cũng không th?ếu phần "hùng hục, lăn lộn" để khám phá được bí mật ẩn dấu sau những đồng t?ền tưởng như vô hồn lạnh lẽo ấy.
Trong g?ớ? chơ? t?ền cổ h?ện nay, Nguyễn Văn Thạo là một cá? tên rất đáng nể. Vớ? bộ sưu tập đầy đủ các loạ? t?ền theo một t?ến trình lịch sử nhất định, bộ sưu tập t?ền cổ của ông đã được mang đ? tr?ển lãm ở nh?ều nơ?. Thông qua bộ sưu tập mà ông đã phả? mất gần ba mươ? năm để có, ngườ? xem có thể thấy được lịch sử, k?nh tế, văn hóa, chính trị của các thờ? đạ? đã qua.
Ngườ? hơn 20 năm ngủ muộn
Tìm được t?ền nh?ều đã khó nhưng để chọn đúng những đồng t?ền m?nh chứng cho một thờ? đạ? của một ông vua cụ thể thì không phả? chuyện đơn g?ản. Một bà? toán khó đặt ra kh? ông không thể h?ểu hết chữ khắc trên t?ền. Càng không h?ểu, càng tò mò trăn trở và càng thấy thích thú, ông quyết tâm tìm mua sách nó? về các loạ? t?ền. Ở thờ? đ?ểm đó, ý muốn ấy như mò k?m đáy bể vì ngườ? ta không quan tâm nh?ều đến vấn đề này. Phả? rất lâu sau kh? tìm mua được sách của tác g?ả Đ?nh Phúc Bảo, ông mớ? bắt đầu lật mở dần những bí mật đằng sau mỗ? đồng t?ền cổ. Càng lật mở thì thế g?ớ? ngườ? xưa lạ? càng gần hơn. Cho đến nay, ông Thạo khá hà? lòng vì nhờ có những đồng t?ền tưởng vô tr? vô g?ác mà ông đã h?ểu được lịch sử, văn hóa đất nước qua các tr?ều đạ?. Ví dụ trên đồng t?ền phát hành những năm 1946 - 1948 gh? dòng chữ: "Kẻ nào có hành v? phá hoạ? loạ? g?ấy bạc này sẽ bị trừng trị theo quân pháp". Đ?ều này cho thấy ở thờ? đ?ểm đó, lực lượng quân độ? là chủ đạo, pháp luật lúc đó chưa được thắt chặt. Bở? vậy, kh? ngườ? dân v? phạm, quyền xử lý thuộc về quân độ?, không theo h?ến pháp và pháp luật như ngày nay.
Ông cho b?ết t?ền kháng ch?ến là t?ền khó sưu tập nhất vì phả? trực t?ếp lên tận ch?ến khu xưa, cả vùng Cao - Bắc - Lạng - Hà - Tuyên - Thá? (cũ) để tìm. Những ngày trèo đèo lộ? suố? lên non để có được đồng t?ền như mình mong muốn là những ngày tháng ông không bao g?ờ quên. Có những địa bàn đ? xe máy vào rồ? bị cô lập mấy ngày không thể đ? ra, thậm chí phả? nhờ ngườ? dân bản nhấc xe qua vì gặp nú? sạt lở, hoặc đường lầy lộ? do mưa. Thế nhưng, dù g?an khổ mấy ông cũng cảm thấy vu? vẻ nhẹ lòng kh? nhìn thấy những đồng t?ền cổ trong tay mỗ? ngườ? bản trao cho mình. Ông tâm sự: "Nếu đoán b?ết hoặc thông t?n nơ? nào đó có t?ền cổ mà mình không trực t?ếp đến để xác m?nh thì tự thấy có lỗ? và ăn không ngon ngủ không yên".
Trong những chuyến lang thang nặng lòng vớ? t?ền cổ, có những kỷ n?ệm khó quên đố? vớ? ông. Đó là câu chuyện về một bà cụ có bọc t?ền từ thờ? ông cha để lạ? nhưng bà g?ữ nhất định không bán. Bà dặn con cháu kh? bà chết thì chôn theo. Lúc ông Thạo đến, họ thấy nể sự tìm tò? của ông, thấy t?ếc vì đã không gặp được ông sớm hơn. Nếu có đào đất lên thì t?ền cũng mục hết. Một lần khác ở Tuyên Quang, ông gặp một g?a đình xưa có ngườ? làm thủ quỹ của xã, đ? lấy t?ền về chưa kịp phát cho dân nhưng vì ch?ến tranh nên họ buộc t?ền vào cột nhà, bọc n?lon, lá cọ bên ngoà?. Nh?ều năm họ không nghĩ ra, đến kh? ông đến, họ mớ? g?ở ra thì quá t?ếc vì t?ền đã bị mố? mọt và nước mưa thấm qua cột nhà làm mục nát hết.
Cứ m?ệt mà? như thế, suốt hơn ha? mươ? năm, ông chưa bao g?ờ ngủ trước 3h sáng.
Những đồng t?ền b?ết nó?
Mỗ? đồng t?ền đều ẩn chứa tính thẩm mỹ nhất định. Thờ? đ?ểm nào đất nước bình yên, no ấm, đồng t?ền được khắc chữ và họa t?ết rất cẩn thận, tỉ mỉ, thẩm mỹ cao. Có những đồng t?ền ?n chữ đẹp đến mức nh?ều nhà ngh?ên cứu chữ v?ết phả? thốt lên vì sự sắc nét t?nh tế. Ngược lạ?, những g?a? đoạn đất nước khó khăn hoặc k?nh tế kém phát tr?ển, chữ v?ết không được chú trọng sẽ thấy những nét nguệch ngoạc, sự th?ếu đồng nhất ?n trên mỗ? đồng t?ền.
Trước đây, kh? quan n?ệm trờ? tròn đất vuông, ngườ? ta đúc t?ền đồng hình tròn và ở g?ữa có lỗ vuông. Chất l?ệu đồng t?ền cũng thay đổ? theo thờ? g?an, từ những vật dụng thô sơ đến k?m loạ? đồng, rồ? chuyển sang bạc, từ những thứ g?ấy bản dễ mục nát cho đến polyme… Tất cả đều nó? lên sự phát tr?ển, h?ện đạ? của thờ? đạ? sau so vớ? thờ? đạ? trước.
Trong bộ sưu tập khổng lồ của mình, ông Thạo đặc b?ệt thú vị vớ? những đồng t?ền thờ? kỳ kháng ch?ến chống Pháp của V?ệt Nam. Kh? đó, do sự đô hộ của thực dân song song tồn tạ? chế độ phong k?ến và cuộc đấu tranh âm thầm bền bỉ của quân dân kháng ch?ến nên các loạ? t?ền trên thị trường vô cùng phong phú và đa dạng. Theo thống kê của r?êng ông, đã có hơn bốn mươ? loạ? t?ền cùng tồn tạ? và có g?á trị sử dụng, gọ? chung là t?ền kháng ch?ến. V?ệt M?nh đánh ch?ếm đến đâu, sẽ mang theo t?ền r?êng để lưu hành ở vùng mình đã g?ả? phóng. T?ền loạ? này thường được đóng dấu r?êng của Ủy ban kháng ch?ến. T?ền có dấu mớ? có g?á trị sử dụng, còn những loạ? t?ền khác đều mang t?êu hủy để khẳng định chủ quyền của vùng được tự do.
Bên cạnh đó có sự tồn tạ? của những ph?ếu t?ếp tế, hay gọ? là t?ền tem ph?ếu vì g?á trị của chúng được quy ra những mức tương đương như 5 đồng, 10 đồng, 20 đồng... T?ền tem ph?ếu k?ểu này nhằm ứng cứu kịp thờ? trong khó khăn. Có những nơ?, t?ền tem ph?ếu chỉ được sử dụng từ 3 - 5 ngày. Ngoà? ra có t?ền quân độ? hay cũng có cách gọ? khác là ph?ếu Trường Sơn. Những ngườ? được cấp ph?ếu đó sẽ được m?ễn phí một số đồ dùng qua các trạm trên đường hành quân.
Không những vậy, t?ền cũng là khẩu h?ệu, là truyền đơn tuyên truyền cách mạng, ủng hộ kháng ch?ến. Có một cách mà cả địch và ta đều dùng, đó là ?n t?ền song song cùng truyền đơn. Một mặt sẽ ?n hình đồng t?ền, mặt sau ?n chữ. A? cũng nghĩ đó là t?ền và kh? nhặt được, họ phát h?ện ra truyền đơn. Cũng có kh? ngườ? ta ?n truyền đơn vào một góc r?êng chung vớ? t?ền và kh? cắt phần truyền đơn đó đ?, đồng t?ền sẽ được sử dụng bình thường.
Thờ? đ?ểm ch?ến tranh loạn lạc cũng là lúc đồng t?ền được sử dụng một cách l?nh hoạt nhất. Thậm chí vì quá h?ếm t?ền, ngườ? ta không ngần ngạ? v?ệc chấp nhận xé đô? đồng t?ền để t?êu. Đó là thờ? đ?ểm những năm 1948 - 1950. Nếu mua một con gà trị g?á năm mươ? đồng mà ngườ? mua chỉ có tờ một trăm đồng còn ngườ? bán không có t?ền trả lạ?, họ sẽ xé đô? đồng t?ền, mỗ? ngườ? g?ữ một nửa rách. Đó là câu chuyện chỉ có ở thờ? kháng ch?ến kh? cá? khó ló cá? khôn.
Có một kỷ n?ệm mà ông Thạo rất khó quên trong những kỷ n?ệm về t?ền kháng ch?ến. Đó là v?ệc ông đã phả? bỏ ra hơn ha? chỉ vàng lúc đó để sở hữu một đồng t?ền nhìn hết sức thô sơ, đơn đ?ệu.
T?ền không dễ bảo quản
Theo ông Thạo, v?ệc bảo quản t?ền cũng rất tốn công sức và t?ền của. Vớ? t?ền xu, ông phả? đặt hộp gỗ chuyên b?ệt từ Thá? Lan. Vớ? t?ền g?ấy, ông phả? đóng khung kính, phủ bạt kín tránh ánh sáng làm mất màu của t?ền. Ngoà? ra nh?ệt độ bảo quản cũng rất quan trọng, luôn phả? bật đ?ều hòa g?ữ không khí khô ráo, để t?ền không bị ẩm mốc.
Dương Thu