+Aa-
    Zalo

    “Hàng nóng” được nhập lậu qua đường... “chim bay”

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Thời gian gần đây, số vụ vận chuyển hàng “nóng” (vũ khí, công cụ hỗ trợ, kể ma tuý) qua đường hàng không ngày càng gia tăng. Các cơ quan chức năng quan ngại manh nha xuất hiện đường dây buôn lậu vũ khí qua đường hàng không và đang tích cực ngăn chặn.

    (ĐSPL) - Thờ? g?an gần đây, số vụ vận chuyển hàng “nóng” (vũ khí, công cụ hỗ trợ, kể ma tuý) qua đường hàng không ngày càng g?a tăng. Các cơ quan chức năng quan ngạ? manh nha xuất h?ện đường dây buôn lậu vũ khí qua đường hàng không và đang tích cực ngăn chặn.

    Chuyển phát nhanh... dao lê, súng ngắn

    Theo thông t?n từ Ch? cục Hả? quan Chuyển phát nhanh (Cục Hả? quan TP.HCM), đơn vị này vừa phát h?ện ha? k?ện hàng nhập khẩu ph? mậu dịch có chứa nh?ều loạ? vũ khí và công cụ hỗ trợ gử? từ Mỹ và Anh về V?ệt Nam qua đường hàng không. Tất cả được cất g?ấu t?nh v?, lẫn trong các mặt hàng g?a dụng quần áo, đồ chơ?.  Đây là những mặt hàng ngh?êm cấm nhập khẩu và sử dụng.

    Trong kh? làm thủ tục hả? quan cho một số lô hàng nhập khẩu ph? mậu dịch gử? qua đường chuyển phát nhanh hàng không, cán bộ Ch? cục Hả? quan Chuyển phát nhanh đã ngh? vấn và t?ến hành k?ểm tra thực tế các lô hàng này. Kết quả k?ểm tra trong lô hàng kha? là quà b?ếu tặng gử? từ Mỹ về cho ngườ? nhận tạ? đường Cống Quỳnh, phường Phạm Ngũ Lão, quận 1 (TP.HCM) có 2 khẩu súng ngắn k?m loạ? chưa lắp ráp, dùng hơ? gas, 1 dao lê, 1 dao cắt ha? lưỡ?. Một lô hàng khác gử? từ Anh về cho ngườ? nhận ở đường Xô V?ết Nghệ Tĩnh, TP.Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu có một áo g?áp chống đạn, dao và một số công cụ hỗ trợ.

    Ch? cục Hả? quan Chuyển phát nhanh TP.HCM  cho b?ết, toàn bộ hồ sơ, tang vật đang được tạm g?ữ tạ? Ch? cục để xác m?nh làm rõ và xử lý t?ếp theo quy định của pháp luật.

    Cách đây không lâu, phòng Bảo vệ An n?nh k?nh tế Công an TP.Hà Nộ? đã phát h?ện vụ vận chuyển 50 khẩu súng từ Nga về V?ệt Nam qua sân bay quốc tế Nộ? Bà?. Đó là 50 khẩu súng hơ? do Cộng hòa Czech sản xuất, được tháo rờ? các bộ phận rồ? đóng gó? theo hành lý ký gử? trên chuyến bay SU290 của hãng hàng không Aeroflot - Nga về V?ệt Nam sáng 22/7/2012. Chủ lô hàng này là 2 ngườ? V?ệt Nam tên Nguyễn Văn Được (quê Nam Định) và Nguyễn Ngọc Hoàn (quê Nghệ An), đ? xuất khẩu lao động ở Czech về thăm nhà. Hành khách Nguyễn Văn Được đã kha? nhận vận chuyển thuê về V?ệt Nam để t?êu thụ. G?á mỗ? khẩu súng tạ? Czech là 3.100 koruna (tương đương 3,1 tr?ệu đồng) nhưng ở V?ệt Nam được rao bán 12-16 tr?ệu đồng. Trên cùng chuyến bay đó, lực lượng chức năng còn phát h?ện một k?ện hành lý đựng nòng súng và bộ hơ? của một nam hành khách khác không kha? báo và không có g?ấy phép.

    Trước đó, ngày 28/2/2012, lực lượng hả? quan sân bay Nộ? Bà? đã phát h?ện hành khách Đỗ Văn H?ển (quê Thá? Bình) đ? chuyến bay của V?etnam A?rl?nes (VNA) từ Frankfukt - Đức về, đem theo 22 khẩu súng hơ? được tháo rờ? từng bộ phận g?ấu trong 4 k?ện hành lý ký gử?.

    Số vụ vận chuyển vũ khí được phát h?ện trên chỉ là một trong số  ít những vụ vận chuyển “hàng nóng” mà các lực lượng chức năng đã từng phát h?ện. Theo nhận định của các chuyên g?a, sở dĩ tình trạng này g?a tăng là do có cung ắt có cầu. Thậm chí, ngay ở trong nước, trên các trnag mạng, v?ệc rao bán “hàng nóng” d?ễn ra khá công kha?. “Hàng nóng” rao bán trên mạng phần lớn là súng săn (có nguồn gốc từ Cộng hòa Czech hoặc các nước châu Âu) và các loạ? lưỡ? lê, đao...

    Mua “hàng nóng” chỉ để làm...quà?!

    Một chuyên g?a an n?nh hàng không cho b?ết, kh? cơ quan chức năng k?ểm tra, phát h?ện, chủ nhân của những lô hàng này đều không xuất trình được g?ấy phép, không kha? báo hả? quan và kh? bị phát h?ện, họ đều kha? mua về làm quà cho ngườ? thân?! Đ?ển hình vụ v?ệc vận chuyển 203 khẩu súng tạ? sân bay Nộ? Bà? hồ? trung tuần tháng 12/2011. Toàn bộ số súng hơ? được tháo rờ? g?ấu trong nh?ều val? được 9 hành khách ngườ? V?ệt mua tạ? Cộng hoà Séc rồ? bay quá cảnh sang Nga về V?ệt Nam và bị lực lượng hả? quan sân bay Nộ? Bà? bắt g?ữ. Tạ? thờ? đ?ểm k?ểm tra, các đố? tượng không xuất trình được g?ấy tờ l?ên quan mà chỉ lý g?ả? rằng, số súng trên mua vớ? g?á hơn 100 USD/ khẩu tạ? Cộng Hòa Séc rồ? bay quá cảnh sang Nga về V?ệt Nam để làm quà, mua hộ hay cầm hộ ngườ? khác và không b?ết là V?ệt Nam quản lý chặt chẽ loạ? súng hơ? này!.

    Vị chuyên g?a này cho b?ết thêm, những vụ vận chuyển từng được phát h?ện chủ yếu d?ễn ra trên các đường bay từ châu Âu về (Ba Lan, Czech, Nga, Đức, Pháp…) hoặc Trung Quốc. Một số trường hợp, khách vận chuyển cả súng và đạn, ch?a nhỏ theo các k?ện hàng khác nhau. Có những vụ vận chuyển số lượng lớn phía Cục hàng không đã bàn g?ao cho lực lượng công an xử lý theo cơ chế phố? hợp l?ên ngành.

    Theo tìm h?ểu của PV, “hàng nóng” được vận chuyển vào V?ệt nam gồm đủ loạ?, nh?ều nhất là súng hơ? dùng để săn bắn, súng bắn đạn hơ? cay Rohm RG9 Cal.8mmk và có cả súng lục K59 hay súng quân dụng.Sở dĩ tình trạng vận chuyển vũ khí từ nước ngoà? về V?ệt Nam dễ dàng là do tạ? nh?ều quốc g?a, các hãng hàng không chấp nhận vận chuyển súng hơ?, súng săn theo đường hành lý ký gử? mà chủ hàng không cần phả? xuất trình g?ấy phép (pháp luật nước sở tạ? không cấm sử dụng loạ? vũ khí này-PV). Tuy nh?ên, V?ệt Nam ngh?êm cấm các tổ chức, cá nhân mua bán, mang ra nước ngoà?, mang từ nước ngoà? vào, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng, b?ếu tặng các loạ? vũ khí, vật l?ệu nổ, công cụ hỗ trợ trá? phép. Do đó, có nh?ều trường hợp mang súng hơ? về V?ệt Nam được thông qua tạ? cửa khẩu nước ngoà? nhưng về V?ệt Nam bị thu g?ữ, xử phạt.

    Xử phạt nhẹ, “nhờn” luật!

     Nhận định về thủ đoạn vận chuyển vũ khí của tộ? phạm buôn bán vận chuyển vũ khí, LS. Bù? Đình Ứng (đoàn luật sư Hà Nộ?) cho rằng: “Từ trước đến nay, tộ? phạm vận chuyển vũ khí bằng đường bộ qua b?ên g?ớ? rất nh?ều, tuy nh?ên có thể những loạ? vũ khí này không h?ện đạ? bằng những vũ khí, công cụ vận chuyển bằng đường hàng không. Ngoà? ra, ở đường b?ển vớ? những chuyến tàu v?ễn dương đ? g?ao hàng quốc tế, ta cũng chưa k?ểm soát được”.

    Theo LS. Ứng, không khó để phát h?ện các loạ? vũ khí bở? vấn đề nằm ở quy trình k?ểm tra hàng hoá kh? lên và xuống máy bay. Chúng ta để lọt những hàng hoá nguy h?ểm h?ểm lên máy bay là do trình độ ngh?ệp vụ của các nhân v?ên yếu. Hoặc cũng không loạ? trừ khả năng, nhân v?ên tạ? sân bay b?ết nhưng t?ếp tay cho tộ? phạm để hưởng “hoa hồng”?!. Vì thế, nếu chúng ta có ngh?ệp vụ chuẩn và k?ểm tra thật trung thực khách quan thì không thể có hàng hoá bị cấm nào lọt vào nước ta qua đường hàng không được”.

    Đánh g?á về mức độ nguy hạ? của loạ? hình tộ? phạm này, luật sư Ứng cho rằng: “Kh? các đố? tượng chuyển vũ khí, công cụ về trong nước đều có ý đồ. V?ệc vận chuyển vũ khí qua đường hàng không không chỉ ảnh hưởng đến trật tự xã hộ?, là vũ khí phục vụ cho các băng đảng cướp bóc, đâm thuê chém mướn, mà còn ảnh hưởng đến an n?nh quốc g?a. Chúng ta không loạ? trừ khả năng, một số ngườ? ở  vì lợ? nhuận, vì mù quáng mà vận chuyển những vũ khí này về, tích t?ểu thành đạ? rồ? sản xuất hàng loạt trong nước. Đây không chỉ t?ếng chuông cảnh báo mà nó đã ở tình trạng hết sức khẩn cấp và các cơ quan chức năng phả? làm thật gắt gao. Cho dù tộ? phạm dùng vào mục đích gì thì cũng phả? bịt kín”.

    Còn về vấn đề xử lý, LS. Ứng phân tích: “Chúng ta cần phân b?ệt ha? khá? n?ệm vũ khí quân dụng và công cụ hỗ trợ. V?ệc vận chuyển vũ khí quân dụng thì bị xử phạt nặng hơn, còn công cụ hỗ trợ thường là xử lý hành chính mà sau đó lạ? tá? phạm thì mớ? bị xử lý hình sự. Những vụ vận chuyển “hàng nóng” kh? bị phát h?ện, đố? tượng trong nước sẽ chố? bỏ trách nh?ệm nhưng cơ quan đ?ều tra sẽ dùng những b?ện pháp ngh?ệp vụ để buộc những đố? tượng trên phả? xuất đầu lộ d?ện. Tuỳ theo từng loạ? vũ khí, công cụ mà các đố? tượng bị các mức xử phạt khác nhau. Chúng ta có thể xử lý các đố? tượng ở nước ngoà? trong trường hợp nước đó có h?ệp định hỗ trợ tư pháp vớ? ta, còn đố? vớ? các nước chưa ký kết h?ệp định trên thì khó khăn hơn. “Theo tô?, đ?ều quan trọng nhất là bịt kín đầu vào, không để hàng hoá nguy hạ? thâm nhập vào nước ta. Để làm được đ?ều này thì trách nh?ệm lớn nhất vẫn là thuộc về hả? quan các cấp”, LS. Ứng nhấn mạnh.

    Pháp lệnh số 16/2011/UBTVQH12 ngày 30/6/2011 của ủy ban Thường vụ Quốc hộ? khóa XII về quản lý, sử dụng vũ khí, vật l?ệu nổ và công cụ hỗ trợ quy định: súng hơ? là một loạ? vũ khí; ngh?êm cấm v?ệc chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán, nhập khẩu, xuất khẩu trá? phép vũ khí; tổ chức, cá nhân phả? kha? báo, g?ao nộp vũ khí cho cơ quan quân sự, công an hoặc chính quyền địa phương nơ? gần nhất trong các trường hợp không thuộc đố? tượng được trang bị, sử dụng theo quy định mà có từ bất kỳ nguồn nào hoặc phát h?ện, thu nhặt được

    G?ang - Hạnh


    .

     

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/hang-nong-duoc-nhap-lau-qua-duong-chim-bay-a1901.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Thu giữ nhiều lọai vũ khí trái phép

    Thu giữ nhiều lọai vũ khí trái phép

    Theo thông tin từ Đội quản lý thị trường số 2 (Chi cục quản lý thị trường Phú Yên cho biết, đơn vị này đang tạm giữ nhiều loại vũ khí được vận chuyển trái phép từ Nam Định vào các tỉnh phía Nam.

    Bài học sau vụ xả súng tại UBND TP Thái Bình

    Bài học sau vụ xả súng tại UBND TP Thái Bình

    Sau vụ việc này, nhiều bài học được rút ra, như sự thiếu kiềm chế, hành động dại dột của Đặng Ngọc Viết, đặc biệt là bài học trong công tác đền bù giải phóng mặt bằng...